Vụ mùa năm 96, nhân dân Hà Nam đã đã được Thủ tướng chính phủ gửi điện hoan nghênh vì đã có thành tích trong việc phát động nhân dân cấy kịp thời vụ vượt mức kế hoạch Trung ương đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo phong trào hợp tác hóa từ năm 1958 đến năm 1965 (Trang 82 - 86)

đã có thành tích trong việc phát động nhân dân cấy kịp thời vụ vượt mức kế hoạch Trung ương đề ra đạt được 102,35%.

HTX (92%) có nhà kho riêng, 678 HTX (88%) có sân phơi riêng, 735 HTX (93,5%) có tổ khoa học kỹ thuật.[72,6]

Nhờ những cố gắng trong cải tiến quản lý sản xuất, cải tiến kỹ thuật và phong trào thủy lợi nên diện tích gieo cấy được mở rộng. Bình qn trong 2 năm 1961-1962 so với 3 năm cải tạo đã tăng được 2.200 ha, đưa chỉ số sử dụng đất từ 1,54 lần lên 1,57 lần [16,7]. Năm 1964, tổng diện tích gieo trồng thực hiện vượt mức kế hoạch 4,23% tăng hơn bình quân 3 năm 1961-1963 là 7,18%, hơn bình quân 3 năm 1958-1960 là 8,13% và bằng 94,58% kế hoạch năm 1965. [20,2]

Ở những HTX đã qua cải tiến năng suất lúa đều cao hơn những HTX chưa qua cải tiến. Năm 1963, năng suất lúa cả năm ở những HTX đã cải tiến đạt 580kg/mẫu trong khi đó HTX chưa qua cải tiến đạt 527kg/ mẫu. Ở những HTX đã qua cải tiến diện tích cây cơng nghiệp và tỷ trọng diện tích, sản lượng mầu đều cao hơn những HTX chưa qua cải tiến .

Bảng 2.4: So sánh thay đổi cơ cấu diện tích chuyển lúa sang mầu giữa HTX cải tiến và HTX chưa cải tiến

Tỷ trọng % Tốc độ % Đã cải tiến Chưa cải tiến

Đã cải tiến 63/62 Chưa cải tiến 63/62 1962 1963 1962 1963

Diện tích gieo cấy 100 100 100 100 -0,53 -2,42 a.Cây lương thực 95,85 95,75 96,64 96,57 -0,63 -2,49 -Lúa 93,01 91,89 94,75 92,84 -1,82 -4,76 -Hoa màu LT 6,99 8,11 5,25 7,16 +15,16 +33,16 b.Cây công nghiệp 4,15 4,25 3,18 3,33 +7,35 +3,13 Sản lượng hoa màu LT 7,88 11,40 6,25 10,77 +36,35 +52,47 (Nguồn: Chi cục thống kê tỉnh Hà Nam, Báo cáo tình hình thu nhập và phân phối của HTX nông

nghiệp năm 1963, Hồ sơ lưu trữ UBND tỉnh Hà Nam)

Trong sản xuất những hợp tác xã bậc cao hầu hết tăng thu nhập và mở rộng kinh doanh hơn hợp tác xã bậc thấp điển hình như: HTX Thọ Lão, Hồng Tây sau khi hợp, việc chăm sóc vụ chiêm được tốt, phá hoang gần 200 mẫu sắn, khoai, lúa, vừng, mía tốt, làm mùa kịp thời vụ, hợp tác xã Thanh Nguyên hợp xong, làm thuỷ

đạt tới 24 m3 bình quân đầu người, hợp tác xã Khả Phong sau khi hợp tốc độ cấy đã tăng nhanh gấp bội, trước làm ngày 1 buổi nay làm cả sáng, chiều và tốt tới nay đã đạt 102% kế hoạch và làm được trên 10.000 m3 thuỷ lợi, hợp tác xã Mộc Bắc với quy mô lớn nhưng đã quản lý thu hoạch vụ chiêm tốt hơn, công tác lao động tăng hơn so với 1960.

Thu nhập của xã viên trong các HTX đã tăng lên, bình quân tổng thu nhập cho một HTX năm 1962 là 58.932đ đến năm 1964 đã tăng lên 68.914đ. Thu nhập thực tế cho một lao động trong một năm từ 123,7đ (1962) tăng lên 131đ (1964). [79, 5]

Cuộc vận động cải tiến quản lý HTX đã có tác dụng góp phần quyết định vào việc đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất, thực hiện kế hoạch nhà nước. Nhờ cuộc vận động cải tiến mà phương hướng sản xuất của các HTX được xác định rõ ràng hơn, cơ sở kỹ thuật được củng cố và tăng cường. Công tác quản lý sản xuất được đẩy mạnh, chế độ 3 khốn (khốn việc, khốn cơng lao động và khốn thù lao cơng điểm) được mở rộng và nâng cao, nhất là vấn đề khốn nhóm nhỏ, phát động xã viên đăng ký ngày công kết hợp với giao nghĩa vụ lao động đã được thực hiện phổ biến và đạt nhiều kết quả. Nhờ vậy mà năng suất lao động được tăng lên rõ rệt. Thời gian thu hoạch đã giảm được từ 10 đến 22 ngày. Đến năm 1964, sau cải tiến quản lý, tồn tỉnh đã có 98,2% số HTX lập được kế hoạch sản xuất, 93,6% HTX thực hiện chế độ 3 khốn.

Đi đơi với việc tăng vụ tăng năng suất, ở nhiều HTX đã tổ chức cho xã viên đi khai hoang ở các vùng đồi núi trong tỉnh để giải quyết công ăn việc làm cho quần chúng. Việc khoanh vùng mở rộng diện tích cấy mùa, tăng vụ trồng trọt, phong trào “tự túc”, phong trào “tấc đất tấc vàng” được phát triển lan rộng khắp nơi. Từ nông thôn đến trường học, cơ quan, thị xã cũng tấp nập đi khẩn hoang có ngày tới 2.500 người. Chỉ tiêu khai hoang được Tỉnh ủy đề ra là 800 ha nhưng trước gặt chiêm diện tích đất khai hoang trong tồn tỉnh đã đạt 1.470 ha. Trong phong trào khai hoang đã xuất hiện những tấm gương điển hình như HTX Thọ Lão, Hồng Tây [12,2].

Nhìn chung phong trào sản xuất trong các HTX nông nghiệp ở Hà Nam trong những năm 1961-1965 đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp và nông thôn Hà Nam, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Tháng 5-1965 Hà Nam sáp nhập với Nam

Định từ đây nhân dân Hà Nam trở thành một bộ phận của tỉnh Nam Hà. Những thành tích đạt được trong phong trào hợp tác hóa và sản xuất nơng nghiệp trong những năm 1961-1964 là cơ sở tiền đề để nhân dân Hà Nam cùng với Nam Định Nam tiến tới hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ xây dựng CNXH và chi viện cho miền Nam trong những năm tiếp theo.

Cùng với HTX nông nghiệp các HTX mua bán và HTX vay mượn đã thực sự phát huy vai trị trong phong trào hợp tác hóa ở nơng thơn. Việc đưa HTX mua bán về xã đã phát huy được chức năng của HTX mua bán ở thị trường nông thôn góp phần bình ổn giá thị trường, cung cấp hàng hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của quần chúng nhân dân ở nông thôn, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp.

Với nhiệm vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát triển, thông qua phong trào cải tiến quản lý HTX cải tiến kỹ thuật, HTX vay mượn đã huy động và tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và nhân dân năm 1963 đã vận động được 1.061.608đ tiền tiết kiệm xã hội và 1.094.370đ tiền tiết kiệm do HTX tự huy động ở địa phương. Với nguồn vốn huy động được trong nhân dân HTX vay mượn đã cho HTX nông nghiệp và xã viên vay để đầu tư mua phân bón, cơng cụ sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Năm 1963 HTX vay mượn đã cho các HTX nông nghiệp vay dài hạn 1.332.966đ và vay ngắn hạn là

1.887.722đ. Nhờ có nguồn vốn cho vay các HTX nơng nghiệp đã mua sắm được 1.570 con trâu bị cầy, 1.370 nơng cụ cải tiến các loại, 349 thuyền nan, 4.211 tấn phân hóa học, 2.116 tấn vơi, 713 guồng nước, 150.000đ chi phi cho chống hạn úng… Ngoài ra HTX vay mượn cịn giúp cho nhân dân khắc phục được tình trạng khó khăn hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nơng thơn.

Trên lĩnh vực thủ công nghiệp đã bước đầu điều chỉnh được hướng sản xuất của một số ngành nghề, thủ công do HTX nông nghiệp phát triển khá đạt 135,7% so với kế hoạch. Thông qua phong trào thi đua mỗi người làm việc bằng hai, thi đua giành ba cao điểm nhất đã động viên được tinh thần tích cực lao động của cán bộ, cơng nhân xã viên đề cao ý thức tự lực cánh sinh, ra sức phát huy sáng kiến đã khắc phục được khó khăn về cung cấp nguyên nhiên liệu đảm bảo sản xuất đều đặn cà đạt nhiều kết quả. Trong phong trào hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật nhiều xí nghiệp, HTX thủ cơng nghiệp đã có những sáng kiến cải tiến quan trọng. Giá trị sản lượng công nghiệp và thủ công nghiệp 6 tháng đầu năm 1963 tăng 6% so với cùng

kỳ năm 1962. Giá trị sản lượng thủ công nghiệp 9 tháng đầu năm 19631 đạt

11.489.191 đồng vượt mức kế hoạch 9 tháng đầu năm đề ra là 9.527.960 đồng. Các HTX thủ công nghiệp đã cung cấp các mặt hàng phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp như cày, bừa cải tiến, cuốc.

Qua các đợt cải tiến quản lý phong trào xây dựng hợp tác hóa tuy được củng cố thêm một bước, nhưng chưa thật vững chắc. Cơ sở vật chất kỹ thuật của các HTX vẫn cịn thấp kém. Giá trị ngày cơng năm 1963 giảm so với năm 1962 (năm 1962 đạt 0,99, 1963 đạt 0,83 đồng).

Mặc dù đã thực hiện việc cải tiến kỹ thuật thực hiện cơng tác ba khốn nhưng sản lượng và năng suất lúa không hề tăng, thậm chí bình qn năng suất và sản lượng còn giảm hơn so với thời kỳ cải tạo.

Bảng 2.5: Năng suất và sản lượng lúa cả năm qua các năm

Đơn vị: kg Bình quân 3 năm 58-60 Bình quân 4 năm 61-64 1961 1962 1963 1964

Năng suất lúa cả

năm 1.883 1861 1985 1862 1660 1917 Sản lượng lúa cả

năm 132.469 129.819 144.879 127.193 108.912 138.293

(Nguồn: Thống kê Hà Nam, Thống kê tình hình thực hiện ngành trồng trọt qua các năm, Hồ sơ lưu trữ Văn phịng UBND tỉnh Hà Nam)

Trong sản xuất có tình trạng làm ẩu, sản xuất thi đua lấy nhanh được nhiều, cịn chất lượng thì kém. Điểm hình là việc sản xuất bu lông của HTX Thống Nhất, sản xuất bu lơng khơng dùng được phải đi Hải Phịng để mua. Một số HTX thủ công nghiệp sản xuất mặt hàng giá thành cao hơn bên ngoài. Chẳng hạn như ở HTX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo phong trào hợp tác hóa từ năm 1958 đến năm 1965 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)