Trong quá trình lãnh đạo phong trào hợp tác hóa, Đảng bộ tỉnh đã ln theo sát tình hình và chủ động đưa ra những chủ trương phù hợp nhằm phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo phong trào hợp tác hóa từ năm 1958 đến năm 1965 (Trang 97 - 100)

1 Kế hoạch giá trị sản lượng TCN trong năm 963 là 3.000.000 đồng trong đó kế hoạch 9 tháng đầu năm là 9.527.960 đồng Thực hiện kế hoạch của ngành thủ công nghiệp 9 tháng đầu năm đạt

3.1.3. Trong quá trình lãnh đạo phong trào hợp tác hóa, Đảng bộ tỉnh đã ln theo sát tình hình và chủ động đưa ra những chủ trương phù hợp nhằm phát

theo sát tình hình và chủ động đưa ra những chủ trương phù hợp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng của phong trào.

Quá trình lãnh đạo nhân dân Đảng bộ tỉnh luôn theo sát chủ trương của Trung ương Đảng từ Hội nghị trung ương 8, 14,16 khóa (II), chủ trương, đường lối của Đảng tại đại hội III, nghị quyết Hội nghị trung ương lần thứ 5, 8 (đại hội III), các chỉ thị của Ban Bí thứ, của Bộ chính trị về củng cố và phát triển phong trào tổ đổi công, về phát triển HTX để đề ra những nhiệm vụ phù hợp nhằm phát triển phong trào hợp tác xã trong tỉnh.

Trên cơ sở nắm rõ chủ trương của Trung ương Đảng, đồng thời căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, Đảng bộ tỉnh còn chủ động đưa ra những chủ trương nhằm nâng cao chất lượng cho phong trào của địa phương. Hà Nam tiến hành xây dựng quan hệ sản xuất mới xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ manh mún vì vậy khi tiến hành tập hợp tác hóa, xây dựng quan hệ sản xuất mới đã khơng tránh khỏi những thiếu sót. Phong trào phát triển tương đối nhanh và rộng song chất lượng rất yếu. Cuối năm 1958 và vụ Đông Xuân 1959 nhiều hợp tác xã mới thành lập vì khơng theo đúng ngun tắc tính cơng nên đã gây ra lãng phí nghiêm trọng về sức người, sức của. Để khắc phục hiện tượng trên, để nâng cao chất lượng hoạt động của HTX đảng bộ đã chủ trương thực hiện chế độ khoán việc. Sau vụ chiêm 1959 nhiều hợp tác xã đã tiến hành khốn ruộng đất, trâu bị nông cụ và kế hoạch cho tổ lao động. Một số nơi như Tiên Nội – Duy Tiên, Kim Bình – Kim Bảng đã áp dụng hình thức khốn việc, khốn sản lượng trong các hợp tác xã, HTX Văn Xá, Hồn Dương đã đưa được việc bình cơng chấm điểm và khốn việc vào nề nếp. Thực hiện bình cơng khốn việc đã nâng cao ý thức lao động cho xã viên lên một bước nên đã giảm bớt tình trạng lãng phí nhân lực, tăng được hiệu suất lao động. Vụ Đông Xuân 1959 – 1960 Đảng bộ chủ trương phải gấp rút tiến hành thu hẹp diện bình cơng chấm điểm khốn việc đặc biệt coi trọng khoán sản lượng. Từ thực hiện khoán việc nhiều hợp tác xã đã tiến lên 3 khoán (khoán sản lượng, khốn chi phí và khốn cơng). Việc thực hiện chế độ 3 khốn đặc biệt là khốn nhóm của Đảng bộ đã được quần chúng nhân dân tích cực ủng hộ. Vụ chiêm năm 1960 trong tồn tỉnh có 56 HTX đã thực hiện được 3 khoán (Lý Nhân 3, Duy Tiên 36, Bình Lục 5, Kim Bảng 12). Một số HTX thực hiện được 3 khoán cả các ngành nghề như Kim Thượng, Quan Pho, Nha Xá v.v... [7,4]. Trong đợt củng cố xuân hè 1960 chế độ làm khoán và thực hiện 3 khoán được mở rộng, số hợp tác xã chỉ bình cơng chấm điểm cịn rất ít, tồn tỉnh đã có 270 hợp tác xã tham gia thực hiện 3 khoán vụ mùa. Nhất là Duy Tiên có tới 93 hợp tác xã thực hiện 3 khốn.[8]. Nhờ thực hiện 3 khốn tình trạng lãng phí lao động, lãng phí nhân cơng đã được giảm bớt, việc sắp xếp điều hịa lao động nhiều HTX đã có nề nếp, tương đối hợp lý.

Sau 3 năm cải tạo các thành phần kinh tế, Hà Nam căn bản hồn thành viêc đưa nơng dân vào hợp tác xã bậc thấp. Bước sang giai đoạn mới, trên cơ sở thắng lợi

của phong trào hợp tác xã bậc thấp, Hà Nam tiến hành vận động, củng cố và phát triển các HTX đưa nông dân vào hợp tác xa bậc cao. Sau một năm phát triển phong trào hợp tác xã bậc cao trong tỉnh đã có bước phát triển mạnh mẽ, vượt qua cả chỉ tiêu của Trung ương đề ra. Tuy nhiên đó mới chỉ là về mặt số lượng, về mặt chất lượng phong trào hợp tác hóa cịn bộc lộ nhiều nhươc điểm. Việc đưa HTX lên bậc cao cịn nhiều thiếu sót và chưa thực hiện nghiêm chỉnh. Một số nơi tự ý đưa lên cao hoặc hợp quá lớn trong khi chưa có đủ điều kiện đã quy định và chưa được duyệt. Ở HTX bậc cao chưa chú ý đảm bảo nguyên tắc cùng có lợi. Khâu yếu nhất của các HTX vẫn là khâu quản lý, cán bộ quản lý thiếu và yếu nhiều HTX chưa xây dựng được kế hoạch sản xuất, phương hướng kinh doanh chưa rõ ràng. Công tác quản lý lao động, tài vụ cịn nhiều lúng túng, tình trạng lãng phí lao động cịn phổ biến, năng suất lao động cịn thấp, hiện tượng lãng phí cịn phổ biến, vấn đề nhầm lẫn tham ô tương đối nhiều.

Nhìn thấy những hạn chế trong phong trào hợp tác xã, để nâng cao chất lượng phong trào đầu năm 1962, HTX Đảng bộ tỉnh đã chủ động thực hiện cuộc vận động cải tiến quản lý HTX trong toàn tỉnh với nội dung, yêu cầu đặt ra là các HTX phải xác định được phương hướng và kế hoạch sản xuất; thực hiện được cơ chế “3 khốn” (khốn việc, khốn cơng lao động và khốn thù lao công điểm); xây dựng và thực hiện các nội quy, điều lệ đối với HTX và xã viên. Thông qua cuộc vận động cải tiến phong trào hợp tác xã trong tỉnh đã được nâng cao, việc cải tạo XHCN trong nông nghiêp cũng đạt được kết quả. Số lượng xã viên tham gia vào các HTX đã lên tới 97,5% số hộ nông dân tham gia vào HTX nơng nghiệp, quy mơ HTX được mở rộng bình qn mỗi HTX có 128 hộ. Số HTX loại khá tăng lên 40,83%, HTX loại kém giảm xuống từ 17% xuống còn 11,7%. Các HTX bước đầu xác định được phương hướng sản xuất, trình độ quản lý được nâng cao, chế độ dân chủ được mở rộng. Sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, nhất là của chi bộ đối với phong trào hợp tác hóa được tăng cường. Trong khi đến đầu năm 1963, Trung ương Đảng ra Nghị quyết mở cuộc vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển nơng nghiệp tồn diện vững mạnh. Việc thực hiện chế độ khốn nhóm và ba khốn và cải tiến quản lý hợp tác xã từ sớm cho thấy tư duy nhạy bén, tích cực chủ động của Đảng bộ tỉnh Hà Nam trong lãnh đạo thực hiện hợp tác hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo phong trào hợp tác hóa từ năm 1958 đến năm 1965 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)