II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 2.1 Khu vực cụng nghiệp – xõy dựng
2.3. Hiện trạng phỏt triển cỏc ngành dịch vụ chủ yếu
2.3.1. Thương mại
Năm 2011, tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ xó hội của Thỏi Nguyờn đạt 11.502,6 tỷ đồng. GTGT thương mại chiếm 20,48% GTGT khu vực dịch vụ. Trong thời kỳ 2001-2010, GTGT thương mại đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 12,6%/năm, trong đú giai đoạn 2001-2005 13,9%/năm.
Thương mại đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo việc làm cho lao động đụ thị. Hiện nay, số lao động tham gia hoạt động kinh doanh thương mại dịch vụ trờn
địa bàn khoảng 81.980 người. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại trờn địa bàn chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, sử dụng lao động ớt, cả tỉnh hiện chỉ cú 6 doanh nghiệp kinh doanh thương mại sử dụng từ 300 đến 1.000 lao động.
Hoạt động xuất - nhập khẩu tỉnh đó cú những bước tăng trưởng khỏ. Kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt 140,86 triệu USD, gấp 5,3 lần năm 2000. Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh từ năm 2000 đến nay, trong đú giỏ trị mỏy múc thiết bị nhập khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng cao từ 4,3% năm 2000 lờn 26,5% năm 2010 và 29,4% năm 2011.
Trong cơ cấu sản phẩm hàng húa xuất khẩu của Tỉnh, xuất khẩu hàng cụng nghiệp nặng và khoỏng sản cú tỷ trọng lớn, năm 2011 chiếm 43,94%. Trờn 97% giỏ trị hàng xuất khẩu của Tỉnh được xuất trực tiếp.
Bảng 16: Giỏ trị xuất - nhập khẩu trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn (2000-2011)
Đơn vị tớnh: Triệu USD, giỏ HH
2000 2005 2010 2011 (sơbộ)
Giỏ trị xuất khẩu trờn địa bàn 26,69 35,42 98,85 140,86 Trong đú: Xuất khẩu trực tiếp (địa
phương) 14,37 23,0 78,37 112,53
Giỏ trị nhập khẩu trờn địa bàn 25,41 135,03 301,26 356,98 Trong đú: Nhập khẩu mỏy múc thiết bị 1,10 3,56 79,75 104,88 Xuất khẩu – Nhập khẩu
tiờu kinh tế - xó hội tỉnh Thỏi Nguyờn nhiệm kỳ 2006-2010 và năm 2011 của Sở Cụng - Thương và Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Thỏi Nguyờn.
Trong giai đoạn 2005-2010, nhập khẩu thuộc nhúm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng rất lớn, dao động trong khoảng 96-97% tổng giỏ trị nhập khẩu (cao hơn so với cả nước 92%), riờng năm 2011 chiếm 99,55%, cũn lại chủ yếu là hàng tiờu dựng. Trong nhúm hàng tư liệu sản xuất, mỏy múc thiết bị cú tỷ trọng tăng mạnh từ 2,64% năm 2005 lờn 29,4% năm 2011; nguyờn nhiờn, vật liệu cú tỷ trọng giảm mạnh từ 95,2% năm 2005 xuống 70,6% năm 2011. Nguyờn nhõn là do nhiều mặt hàng sản xuất trong nước phải nhập khẩu mỏy múc thiết bị và nguyờn vật liệu, cựng với đú là quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đang diễn ra mạnh mẽ nờn nhu cầu thay thế thiết bị lạc hậu bằng cỏch nhập khẩu cụng nghệ từ cỏc nước phỏt triển gúp phần làm gia tăng nhu cầu nhập khẩu.
Như vậy, từ năm 2005 đến nay, tỉnh Thỏi Nguyờn luụn bị thõm hụt cỏn cõn thương mại, từ 99,61 triệu USD năm 2005 tăng lờn 216,12 triệu USD năm 2011 (gấp 2,17 lần năm 2005).
2.3.2. Dịch vụ du lịch - khỏch sạn - nhà hàng
Khỏch du lịch đến Thỏi Nguyờn chủ yếu là khỏch nội địa, khỏch nước ngoài cũn ớt. Trong giai đoạn 2001-2010, lượng khỏch du lịch đến Thỏi Nguyờn tăng bỡnh
quõn 33,1%/năm. Năm 2011 đạt 1.172.000 lượt khỏch. Tuy vậy, khỏch quốc tế đến Thỏi Nguyờn cũn ớt, do nhiều nguyờn nhõn, trong đú nguyờn nhõn chủ yếu là do cơ sở hạ tầng du lịch tỉnh cũn hạn chế, sản phẩm du lịch chưa đa dạng, chất lượng phục vụ cũn kộm xa so với tiờu chuẩn quốc tế và cụng tỏc xỳc tiến, quảng bỏ du lịch cũn yếu.
Doanh thu du lịch cũng tăng nhanh, bỡnh quõn 17,2%/năm giai đoạn 2001- 2011, trong đú năm 2011 đạt 1.024 tỷ đồng.
Khỏch sạn đỏp ứng đủ nhu cầu, số cơ sở lưu trỳ tăng nhanh hơn so với số lượng khỏch. Cho đến nay, ngành du lịch Thỏi Nguyờn đó cú 484 cơ sở lưu trỳ với
4.984 buồng. Số cơ sở lưu trỳ tăng nhanh, bỡnh quõn 34,9% giai đoạn 2001-2011 (nhanh hơn so với tốc độ tăng lượng khỏch - 33,1%). Tuy nhiờn, cơ sở vật chất du lịch nhỡn chung cũn nghốo nàn. Hiện trờn địa bàn tỉnh cú 55 khỏch sạn được thẩm định xếp hạng trong đú cú 50 khỏch sạn đạt tiờu chuẩn theo quy định của Tổng cục Du lịch, 02 khỏch sạn được xếp hạng đạt tiờu chuẩn 3 sao; 02 khỏch sạn cú đơn xin xếp hạng 3 sao trỡnh Tổng cục Du lịch thẩm định xếp hạng theo tiờu chuẩn Quốc gia về Du lịch của Bộ Khoa học và cụng nghệ, 07 khỏch sạn đạt tiờu chuẩn 2 sao và 06 khỏch sạn đạt tiờu chuẩn 1 sao. Hầu hết cỏc khỏch sạn, nhà khỏch, nhà nghỉ đều cú cơ sở ăn uống. Tuy nhiờn, một vấn đề cần được quan tõm hàng đầu là vệ sinh thực phẩm, đồ uống, chất lượng phục vụ của đội ngũ nhõn viờn và giỏ cả.
Ngành du lịch Tỉnh phỏt triển đó lõu nhưng cho đến nay vẫn chưa cú những sản phẩm du lịch độc đỏo, cú sức hấp dẫn lớn và chưa cú cỏc dịch vụ cao cấp cú giỏ trị gia tăng cao. Đầu tư vào du lịch vẫn cũn hạn chế. Sự kết hợp tour, tuyến với cỏc địa phương khỏc và cụng tỏc quảng cỏo chưa được đẩy mạnh. Thời gian lưu trỳ của khỏch tại Thỏi Nguyờn rất thấp so với nhiều địa phương khỏc trong nước (năm 2011 đạt mức bỡnh quõn cao nhất từ trước đến nay nhưng cũng chỉ ở mức 0,87 ngày/lượt khỏch so với bỡnh quõn cả nước... ngày/lượt khỏch).
2.3.3. Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng
Hệ thống tài chớnh ngõn hàng tỉnh bao gồm ngõn hàng nhà nước và cỏc ngõn hàng chuyờn doanh, hệ thống kho bạc từ thành phố đến cỏc huyện, thị trấn, cụng ty bảo hiểm, cỏc quĩ tớn dụng nhõn dõn…
Hoạt động tài chớnh, ngõn hàng trờn địa bàn tỉnh đó cú bước phỏt triển tương đối mạnh trong vài năm gần đõy. Giai đoạn 2000-2005, dịch vụ tài chớnh ngõn hàng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong ngành dịch vụ tỉnh (chỉ 4% năm 2005), nhưng đó cú bước tăng trưởng đột phỏ liờn tiếp trong những năm gần đõy và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong GTGT dịch vụ tỉnh (7,04% năm 2009, 8,5% năm 2010 và 9,5% năm 2011). Ngành tài chớnh ngõn hàng tỉnh thường xuyờn cải tiến về nghiệp vụ chuyờn mụn và phong cỏch phục vụ, tăng cường trang bị kĩ thuật hiện đại, thực hiện vi tớnh húa trong quản lớ và thanh toỏn, ngày càng đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về vốn cho sản xuất - kinh doanh; phục vụ kịp thời cho cụng tỏc lónh đạo, quản lớ của cỏc cấp, cỏc ngành; gúp phần tớch cực cho phỏt triển kinh tế, cải thiện đời sống nhõn dõn trong tỉnh.
Ngõn sỏch Tỉnh được cơ cấu lại theo hướng tớch cực, hoàn thiện bước đầu về cỏc loại thuế để động viờn sản xuất kinh doanh và tăng nguồn thu. Tỷ lệ thu ngõn sỏch trờn địa bàn so với GDP cũn nhỏ, dao động trong khoảng 8,5 đến 14,4% GDP từ năm 1996 đến nay (8,48% năm 1996, 7,22% năm 2000, 12,85% năm 2005 và 14,4% năm 2011). Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn năm 2011 đạt 3.656 tỷ đồng (tăng 4,63% so với năm 2010).
Cơ cấu chi ngõn sỏch đó từng bước được cải tiến cho phự hợp hơn, việc sử dụng ngõn sỏch được quản lý chặt chẽ, bảo đảm chi đỳng mục đớch. Năm 2011 tổng chi ngõn sỏch là 6.814,4 tỷ đồng.
2.3.4. Dịch vụ giao thụng vận tải
Nhu cầu vận tải vật liệu phục vụ xõy dựng cỏc cụng trỡnh (như xi măng, sắt thộp, gạch, gỗ…) hàng húa phục vụ cho sản xuất và đời sống, hàng húa nụng nghiệp phục vụ cho cụng nghiệp chế biến (như mớa…) những năm qua rất lớn và nhu cầu về vận chuyển hành khỏch ngày một tăng cao.
Khối lượng vận tải hàng hoỏ tăng rất nhanh qua cỏc năm, bỡnh quõn 20,39% cả thời kỳ 2001-2011, trong đú giai đoạn 2006-2011 tăng 15,37%). Năm 2005, khối lượng hàng húa vận chuyển đạt 7.358 nghỡn tấn, đến năm 2011 con số này tăng lờn tới 17.321 nghỡn tấn (gấp 2,35 lần năm 2005). Trong đú, vận tải đường bộ chiếm đại đa số (99,94%), vận tải đường sụng cú khối lượng vận chuyển khụng đỏng kể và ngày càng giảm (từ 12 nghỡn tấn năm 2005 xuống chỉ cũn 5 nghỡn tấn năm 2011).
Khối lượng vận chuyển hành khỏch tăng bỡnh quõn 16,49% giai đoạn 2001- 2011, trong đú giai đoạn 2006-2011 tăng 19,7%. Vận tải hành khỏch đó dần dần đỏp ứng được nhu cầu của người dõn trong Tỉnh và nõng doanh thu vận tải năm sau cao hơn năm trước.
Giai đoạn 2006-2011, khối lượng hàng hoỏ luõn chuyển tăng bỡnh quõn 16,59% trong khi đú khối lượng hành khỏch luõn chuyển chỉ tăng 10,95% cựng thời kỳ.
Hiện nay ngoài cỏc cụng ty, doanh nghiệp Nhà nước làm cụng tỏc dịch vụ vận tải hành khỏch và hàng hoỏ, cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước, nhất là thành
phần kinh tế cỏ thể, tham gia ngày càng nhiều vào dịch vụ này. Dịch vụ này đó tạo nhiều cụng ăn việc làm cho lao động trong và ngoài Tỉnh và mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực.
Nhỡn chung, giao thụng vận tải ở Tỉnh cũn cú nhiều hạn chế như chất lượng cỏc loại đường bộ xuống thấp, diện tớch mặt đường nhỏ, chưa đỏp ứng được nhu cầu về lưu lượng và tải trọng của phương tiện.