Phương hướng phỏt triển cỏc ngành dịch vụ chủ yếu

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 62 - 68)

III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ

3.3.Phương hướng phỏt triển cỏc ngành dịch vụ chủ yếu

3.3.1 Quan điểm, mục tiờu phỏt triển

a. Quan điểm phỏt triển

Phỏt triển dịch vụ với tốc độ nhanh, cú chất lượng hơn hẳn cỏc thời kỳ trước với tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng GDP của toàn nền kinh tế tỉnh. Nhanh chúng đưa Thỏi Nguyờn trở thành một trung tõm phỏt triển dịch vụ lớn của vựng TDMNBB.

Nõng dần thị phần, tầm ảnh hưởng của một số phõn ngành dịch vụ, sản phẩm dịch vụ cú thế mạnh, lợi thế so sỏnh của Thỏi Nguyờn trờn thị trường. Đảm bảo sau 2015, một số sản phẩm dịch vụ của tỉnh cú vị thế quan trọng trong vựng và cả nước (du lịch, thương mại, giỏo dục - đào tạo, vận tải, tài chớnh - ngõn hàng...). Ưu đói về chớnh sỏch, ưu tiờn về cỏc nguồn lực cho một số ngành, sản phẩm dịch vụ chủ lực, cú lợi thế, được xỏc định là đột phỏ trong giai đoạn quy hoạch này.

Đa dạng hoỏ cỏc hoạt động dịch vụ, khai thỏc tốt và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, tư vấn thiết kế, khoa học cụng nghệ.

kết hợp chặt chẽ với xỳc tiến thương mại, xỳc tiến đầu tư để mở rộng địa bàn, nội dung quảng bỏ du lịch.

Phỏt triển ngành dịch vụ vận tải đỏp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoỏ, hành khỏch; nõng cao tỷ lệ tham gia vận tải hàng hoỏ xuất nhập khẩu; đẩy mạnh vận chuyển hành khỏch cụng cộng; cải thiện chất lượng phương tiện và dịch vụ vận tải, bảo đảm an toàn giao thụng.

Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp thương mại. Nõng cao năng lực dự bỏo những biến động của thị trường để cú biện phỏp điều hành kịp thời. Đẩy mạnh cụng tỏc quản lý thị trường, hạn chế cỏc hiện tượng tiờu cực như đầu cơ, găm hàng, nõng giỏ và gian lận thương mại.

Chuyển dịch cơ cấu khu vực dịch vụ theo hướng: tăng nhanh cỏc dịch vụ chủ lực; hỡnh thành cỏc phõn ngành, cỏc sản phẩm dịch vụ mới cú giỏ trị gia tăng cao phự hợp với lợi thế của tỉnh, phự hợp với yờu cầu phỏt triển của vựng TDMN Bắc Bộ; tăng dần cỏc dịch vụ cao cấp, chất lượng cao; tăng tỷ trọng của khu vực tư nhõn. Phỏt triển dịch vụ trong mối liờn kết với cỏc tỉnh lõn cận trong vựng, với cỏc thành phố, cỏc trung tõm kinh tế lớn của cả nước, đặc biệt là thành phố Hà Nội;

Phỏt triển dịch vụ bền vững, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, cảnh quan thiờn nhiờn, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị đạo đức, truyền thống văn hoỏ, hài hoà lợi ớch kinh tế với ổn định chớnh trị - xó hội và quốc phũng - an ninh.

b. Mục tiờu phỏt triển

Phấn đấu tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm GDP dịch vụ thời kỳ 2011-2015 đạt 13%, thời kỳ 2016-2020 đạt trờn 14%, giai đoạn 2021-2030 đạt khoảng 12,4% (Tham khảo Phụ lục 20). Tỷ trọng lao động dịch vụ tăng nhanh lờn 21% năm 2015, 24,4% năm 2020 và trờn 37% năm 2030 (tương ứng với khoảng 152,4 nghỡn, 200 nghỡn và 320 nghỡn lao động).

3.3.2 Một số phõn ngành dịch vụ cần ưu tiờn đầu tư phỏt triển

- Dịch vụ thương mại - Dịch vụ du lịch

- Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng, bảo hiểm - Dịch vụ bưu chớnh viễn thụng

- Dịch vụ vận tải kho bói - Dịch vụ khoa học cụng nghệ

3.3.3 Phương hướng phỏt triển một số ngành dịch vụ chủ yếu

a. Dịch vụ thương mại

Phỏt triển thương mại của tỉnh cần hướng tới đưa Thỏi Nguyờn thành một trung tõm giao dịch thương mại, bỏn buụn, bỏn lẻ, xỳc tiến thị trường và vận động đầu tư lớn của vựng TDMN Bắc Bộ. Xõy dựng hệ thống thương mại tỉnh theo hướng văn minh, hiện đại. Cỏc nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện theo định hướng này là:

Xõy dựng 2-3 trung tõm thương mại, cú chức năng vừa là cỏc trung tõm giao dịch thương mại (nơi cung cấp cỏc dịch vụ trưng bày, triển lóm, thụng tin, nguồn hàng, đối tỏc và cơ hội đầu tư, thương lượng ký kết hợp đồng...) vừa là nơi cung cấp văn phũng cho cỏc cụng ty, văn phũng đại diện thuờ.

là nơi diễn ra cỏc hoạt động tư vấn, cỏc giao dịch giữa cỏc doanh nghiệp, giữa cỏc cơ quan quản lý và doanh nghiệp, giữa cỏc đối tỏc trong và ngoài nước về thị trường hàng hoỏ, dịch vụ, cụng nghệ, nhõn lực, vốn.

Hoàn thiện mạng lưới bỏn buụn và bỏn lẻ hàng hoỏ, dịch vụ, bao gồm: Cỏc trung tõm thương mại đa chức năng loại II, III; cỏc siờu thị - trung tõm thương mại loại II và loại III tại cỏc thị xó, thị trấn cỏc huyện; mạng lưới chợ rộng khắp tại cỏc thị trấn, thị tứ tạo thành cỏc cụm thương mại - dịch vụ gắn với cụng nghiệp nhỏ. Hỡnh thành hệ thống trung tõm thương mại, siờu thị văn minh, hiện đại trong toàn tỉnh.

Phấn đấu để Thỏi Nguyờn trở thành một tỉnh cú nền kinh tế hướng về xuất khẩu sản phẩm chất lượng cao, đưa một số ngành cú lợi thế phỏt triển thành ngành mũi nhọn như sắt thộp, cơ khớ, điện tử, động lực, chế biến nụng - lõm sản thực phẩm, dệt may, than khai khoỏng... Mở rộng thị trường mặt hàng và phương thức kinh doanh xuất khẩu, phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng xuất khẩu sản phẩm đó qua chế biến. Thỳc đẩy và phỏt triển xuất khẩu dịch vụ, xuất khẩu tại chỗ.

Hỗ trợ cho cỏc hoạt động vận động đầu tư, xỳc tiến thị trường, lập cỏc văn phũng đại diện thương mại ở nước ngoài; khuyến khớch phỏt triển cỏc dịch vụ trọn gúi cung cấp và tiờu thụ sản phẩm; liờn kết với cỏc tỉnh lập cỏc hiệp hội xuất khẩu; phỏt triển thương mại điện tử...

Tăng cường hoạt động của Trung tõm xỳc tiến thương mại và du lịch Thỏi Nguyờn. Xõy dựng mạng lưới đại lý, cỏc nhà phõn phối tiờu thụ sản phẩm rộng khắp trong tỉnh và cả nước.

Xõy dựng thương hiệu, nhón hiệu sản phẩm xuất khẩu, thương hiệu doanh nghiệp xuất khẩu của tỉnh thụng qua cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại, hội chợ triển lóm, hội thảo, du lịch...

Phỏt triển, mở rộng cỏc thị trường trong và ngoài nước cho cỏc sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ của tỉnh. Cỏc thị trường xuất khẩu chớnh: Trung Quốc, ASEAN, Mỹ, Nhật Bản. EU, cỏc quốc gia Nam Mỹ. Đẩy mạnh phỏt triển thị trường trong tỉnh, trong vựng TDMNBB, vựng Đồng bằng sụng Hồng, vựng KTTĐBB.

Một số chỉ tiờu phỏt triển dịch vụ thương mại đến năm 2015,2020 và tầm nhỡn đến 2030:

Tổng mức bỏn lẻ hàng húa và doanh thu dịch vụ xó hội đạt 19.508 tỷ đồng vào năm 2015 (tăng bỡnh quõn 16%/năm giai đoạn 2011-2015) và trờn 35.000 tỷ đồng vào năm 2020 (tăng bỡnh quõn 14,5%/năm giai đoạn 2011-2020).

Phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2015 là 674 triệu USD (trong đú xuất khẩu hàng húa đạt 220 triệu USD), năm 2020 đạt trờn 1.059 triệu USD tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (trong đú xuất khẩu đạt trờn 261 triệu USD).

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Chố đạt 10.000 tấn chố khụ vào năm 2015 và 18.000-20.000 tấn năm 2020; quặng kẽm chế biến đạt 50.000 tấn năm 2015 và 90.000 tấn năm 2020; sản phẩm may mặc đạt 12 triệu sản phẩm năm 2015 và khoảng 15 triệu sản phẩm năm 2020; quặng đa kim (Nỳi Phỏo) đạt giỏ trị xuất khẩu 8 triệu USD năm 2015 và 12-13 triệu USD năm 2020. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quan điểm phỏt triển du lịch: (i) Phỏt triển du lịch nhanh, bền vững, đạt hiệu quả kinh tế - xó hội cao, đưa du lịch thành một ngành kinh tế quan trọng, lụi kộo một số ngành kinh tế khỏc phỏt triển; gúp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng tỷ trọng đúng gúp vào GDP của tỉnh; (ii) Giữ gỡn, phỏt huy và bảo tồn cỏc bản sắc văn húa; tạo nhiều việc làm, nõng cao được trỡnh độ mức sống của nhõn dõn; (iii) Khai thỏc hiệu quả nguồn tài nguyờn du lịch gắn với việc tụn tạo, bảo vệ nguồn tài nguyờn, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, mụi trường văn húa - xó hội; (iv) Quan tõm và san sẻ lợi ớch cho cộng đồng dõn cư nơi cú tài nguyờn; tạo điều kiện để họ tham gia vào cỏc hoạt động du lịch; (v) Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, lực lượng nhõn lực cú chất lượng chuyờn mụn cao, từng bước xõy dựng Thỏi Nguyờn thành nơi cú nhiều điểm du lịch quốc gia, tiến tới hỡnh thành khu du lịch quốc gia; (vi) Khai thỏc với hiệu quả ngày càng cao tiềm năng du lịch phụ cận, cuối tuần của Hà Nội, của tỉnh.

Phương hướng chung phỏt triển du lịch Thỏi Nguyờn thời kỳ đến năm 2020, tầm nhỡn 2030:

Thị trường du lịch: Tập trung khai thỏc theo thứ tự ưu tiờn cỏc thị trường sau: (1) Hà Nội; (2) Tõy Âu, đặc biệt là Phỏp; (3) Nhật Bản; (4) Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kụng, Đài Loan, Ma Cao); (5) Mỹ; (6) ASEAN...

Sản phẩm du lịch: Du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng cao cấp; du lịch vui chơi giải trớ - thể thao; du lịch lịch sử (đặc biệt là “Du lịch về chiến khu xưa”; du lịch văn húa - lễ hội - làng nghề, du lịch thể thao leo nỳi, thể thao mặt nước; du lịch cuối tuần; du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo (MICE).

Đầu tư du lịch: Tạo ra hệ thống cơ sở vật chất du lịch cú chất lượng cao, đồng bộ; đa dạng húa, tạo nhiều sản phẩm du lịch đặc thự cú khả năng cạnh tranh; kộo dài thời gian lưu trỳ và tăng mức chi tiờu của khỏch; khai thỏc, bảo vệ, tụn tạo và phỏt triển nguồn tài nguyờn và cải thiện mụi trường du lịch.

Khu vực ưu tiờn đầu tư: Hồ Nỳi Cốc, An toàn khu (ATK) Định Hoỏ.

Hướng hợp tỏc du lịch: Trong nước là Hà Nội, Hải Phũng và Quảng Ninh; quốc tế là Trung Quốc, chõu Á (nhất là cỏc nước ASEAN), Nhật Bản, Phỏp, Mỹ... Hỡnh thành được cỏc tour du lịch, điểm du lịch và cỏc tuyến du lịch, liờn kết giữa cỏc điểm, khu du lịch nội vựng, liờn kết vựng, trong nước và quốc tế...

Một số chỉ tiờu phỏt triển du lịch đến năm 2015 và 2020:

Doanh thu dịch vụ du lịch - khỏch sạn - nhà hàng đạt 2.290 tỷ đồng năm 2015 (tăng bỡnh quõn 18,5%/năm giai đoạn 2011-2015) và đạt 3.043,7 tỷ đồng năm 2020 (tăng bỡnh quõn trờn 20%/năm giai đoạn 2011-2020).

Số lượt khỏch du lịch đến tỉnh vào năm 2015 đạt 1,7 triệu lượt (trong đú khỏch quốc tế 55 nghỡn lượt), tăng bỡnh quõn 11,6%/năm giai đoạn 2011-2015) và năm 2020 đạt khoảng 3,2 triệu lượt khỏch (trong đú khỏch quốc tế trờn 70 nghỡn lượt), tăng bỡnh quõn 13,4%/năm giai đoạn 2011-2020.

Số ngày khỏch lưu trỳ đạt bỡnh quõn 1,5 ngày/lượt khỏch giai đoạn 2011-2015 và tăng lờn 2,2 ngày/lượt khỏch giai đoạn 2016-2020.

Đến năm 2015 dự kiến cú 04-05 khỏch sạn 3 sao trở lờn và đến năm 2020 cú ớt nhất 10 khỏch sạn 3 sao, 02-03 khỏch sạn 4 sao.

Dịch vụ tài chớnh – ngõn hàng

Dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng là dịch vụ nền tảng. Tuy nhiờn, cỏc dịch vụ này ở Thỏi Nguyờn hiện cú quy mụ nhỏ, chưa đa dạng và chưa bao trựm hết cỏc nhu cầu thực tế của doanh nghiệp. Hướng phỏt triển trong tương lai là:

Lĩnh vực tài chớnh:

Tăng thu ngõn sỏch trờn cơ sở phỏt triển sản xuất, kinh doanh để khai thỏc, mở rộng nguồn thu, đồng thời tớch cực đấu tranh chống thất thu thuế và gian lận thương mại.

Tiếp tục khai thỏc nguồn vốn từ quỹ đất, quỹ nhà theo đỳng chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước.Thu đủ thuế hoặc phớ sử dụng đất.

Quản lý thu đủ và thu đỳng giỏ trị đối với cỏc tài nguyờn khoỏng sản trờn địa bàn.

Thực hiện tiết kiệm chi ngõn sỏch trờn cơ sở vận dụng những định mức của cơ quan cú thẩm quyền, giảm ỏp lực cho Ngõn sỏch Nhà nước.

Thực hiện chế độ kiểm tra tài chớnh thụng qua kiểm toỏn nhà nước, thực hiện nghiờm ngặt chế độ kế toỏn chứng từ trong cơ quan nhà nước.

Hoạt động tớn dụng, ngõn hàng:

Phỏt triển mạng lưới ngõn hàng,quỹ tớn dụng nhõn dõn trờn địa bàn nhằm tạo nờn một hệ thống ngõn hàng đa dạng về hỡnh thức sở hữu, phong phỳ về loại hỡnh hoạt động để thực hiện tốt việc cung ứng vốn tớn dụng và cỏc dịch vụ ngõn hàng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn, trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh, tuõn thủ theo quy định của phỏp luật.

Thực hiện chiến lược kinh doanh phự hợp với đặc điểm mụi trường kinh tế - xó hội của tỉnh nhằm khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả vốn tớn dụng trờn địa bàn. Đặc biệt chỳ trọng vào việc nõng cao tỷ lệ vốn trung và dài hạn, tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ uỷ thỏc trong và ngoài nước.

Nõng cao chất lượng hoạt động tớn dụng; đầu tư trang thiết bị hiện đại hoỏ cụng nghệ thụng tin trong hệ thống cỏc ngõn hàng để thực hiện cỏc dịch vụ qua ngõn hàng an toàn, thuận tiện, hiệu quả; thực hiện việc thanh toỏn nhanh, chớnh xỏc.

Đẩy mạnh huy động vốn bằng nhiều hỡnh thức như: phỏt hành trỏi phiếu, kỳ phiếu, tớn phiếu, từng bước hoàn thiện thị trường tiền tệ trờn địa bàn tỉnh.

Phỏt triển hoạt động tớn dụng gắn với phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Trong nụng nghiệp, chỳ trọng cung ứng kịp thời vốn tớn dụng để nụng dõn phỏt triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuụi và nuụi trồng thuỷ sản theo quy hoạch của tỉnh. Trong cụng nghiệp, chỳ trọng đầu tư vốn tớn dụng trung hạn và dài hạn cho cỏc xớ nghiệp chế biến nhằm nõng cấp trang thiết bị để nõng cao chất lượng sản phẩm giảm giỏ thành nõng cao sức cạnh tranh và tạo ra những mặt hàng cụng nghiệp mới cú trờn thị trường tiờu thụ và hiệu quả nhanh. Đồng thời, chỳ trọng đến cỏc hộ tiểu thủ cụng nghiệp tại nụng thụn để hỗ trợ vốn tớn dụng ngắn hạn hoặc trung hạn.

Dịch vụ bảo hiểm

Phổ cập dịch vụ bảo hiểm trong mọi hoạt động kinh tế, xó hội. Dự kiến tốc độ tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm bỡnh quõn khoảng 20-25%/năm.

Mở rộng và phỏt triển đa dạng cỏc dịch vụ bảo hiểm. Khai thỏc hiệu quả thị trường bảo hiểm đối với cả cỏ nhõn và doanh nghiệp, tổ chức, nhất là trong giai đoạn sau 2015 khi nhu cầu đối với dịch vụ này lớn hơn do nền kinh tế tỉnh đạt trỡnh độ phỏt triển cao hơn. Mở rộng cỏc loại dịch vụ bảo hiểm trong mọi lĩnh vực sản xuất, đời sống, tập trung vào bảo hiểm vận tải, bảo hiểm hàng húa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tiền gửi/tiền vay, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm nhõn thọ, bảo hiểm y tế tự nguyện. Cú cơ chế ưu đói để khuyến khớch phỏt triển bảo hiểm nụng dõn.

Thực hiện cỏc giải phỏp cần thiết nhằm tăng vốn điều lệ cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhằm nõng cao năng lực tài chớnh, khả năng thanh toỏn của cỏc doanh nghiệp. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu cỏc sản phẩm mới, đặc biệt là cỏc sản phẩm phục vụ chương trỡnh nụng - lõm - ngư nghiệp. Hiện đại húa cụng nghệ thụng tin trong quản lý nghiệp vụ tài chớnh, đặc biệt là việc phỏt triển cụng nghệ bảo đảm an toàn (an toàn kho quỹ, an toàn tiền gửi), đỏnh giỏ rủi ro, đề phũng và hạn chế tổn thất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Dịch vụ bưu chớnh - viễn thụng

-Phỏt triển bưu chớnh viễn thụng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đi trước một bước làm động lực phỏt triển kinh tế xó hội cho tồn tỉnh, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao năng suất lao động.

-Xõy dựng mạng lưới bưu chớnh, viễn thụng đỏp ứng điều kiện cần thiết để phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin rộng khắp toàn tỉnh, là cụng cụ thực hiện cải cỏch hành chớnh, xõy dựng chớnh quyền điện tử ở địa phương, đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt trong cỏc lĩnh vực thương mại, du lịch, gúp phần trực tiếp vào việc nõng cao đời sống nhõn dõn

Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, nhanh chúng đổi mới, nõng cấp thiết bị cụng nghệ mụ hỡnh mạng thế hệ mới (NGN) đa truy nhập tốc độ cao, hạ

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 62 - 68)