VII. TẦM NHèN ĐẾN NĂM 2030 7.1 Cỏc mục tiờu định tớnh
1. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Tăng đầu tư cho giỏo dục, đào tạo và dạy nghề, khuyến khớch, hỗ trợ đào tạo nghề, ưu tiờn đào tạo đội ngũ nhõn lực phục vụ phỏt triển cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, đào tạo lao động cung cấp cho cỏc KCN, CCN, đào tạo nghề cho thanh niờn nụng thụn.
Hỗ trợ cỏc mụ hỡnh truyền nghề, đào tạo nghề ở nụng thụn, đào tạo nghề nụng cho nụng dõn, đào tạo lao động theo địa chỉ.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở đào tạo trờn địa bàn đào tạo cỏc ngành nghề cú nhu cầu lao động lớn, mở rộng qui mụ đào tạo, tuyển sinh.
Cú chớnh sỏch ưu đói như ưu tiờn giao đất, cho thuờ đất, hỗ trợ đầu tư xõy dựng một phần hạ tầng ngoài tường rào đối với cỏc dự ỏn trường đại học, trường đào tạo nghề đạt đẳng cấp quốc tế xõy dựng trờn địa bàn.
Tạo điều kiện cho mở rộng thị trường lao động giữa khu vực nụng thụn và đụ thị, trong và ngoài tỉnh gồm cả xuất khẩu lao động. Khuyến khớch doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trờn địa bàn sử dụng lao động tại chỗ, thu hỳt lao động nụng nghiệp dụi dư.
Ban hành cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng nhõn tài, chuyờn gia cao cấp, nhõn lực trỡnh độ CMKT cao (tiến sĩ và tương đương) trong cỏc ngành, lĩnh vực cũn đang thiếu, đến làm việc ở tỉnh được ưu đói, hỗ trợ thuờ nhà ở, hỗ trợ đi lại, bự trượt giỏ sinh hoạt, trả lương hợp đồng theo cơ chế thị trường. Lao động kỹ thuật cú tay nghề cao (từ bậc 5 trở lờn) làm việc ở tỉnh được ưu tiờn thuờ nhà, mua nhà theo quĩ nhà ở dành cho người thu nhập thấp.
Tập trung thực hiện những giải phỏp cụ thể sau:
- Đào tạo, nõng cao năng lực, trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức. Đặc biệt là lực lượng chủ chốt cấp huyện, xó.
- Xõy dựng và phỏt triển đội ngũ lao động kỹ thuật lành nghề trỡnh độ cao trong cỏc ngành, lĩnh vực và sản phẩm mũi nhọn, lợi thế của tỉnh.
- Bồi dưỡng, đào tạo và phỏt triển đội ngũ doanh nhõn, tập trung ưu tiờn hỗ trợ những người xuất phỏt từ chủ cỏc doanh nghịờp vừa và nhỏ, chủ kinh tế hộ gia đỡnh, trang trại....
- Tăng cường tổ chức cỏc lớp tập huấn và bồi dưỡng cho nụng dõn về kiến thức quản lý, ỏp dụng quy trỡnh và kỹ thuật mới vào sản xuất.
- Xõy dựng và thực hiện cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng nguồn nhõn lực trỡnh độ cao trong cỏc lĩnh vực quản lý nhà nước, chuyờn gia hoạch định chớnh sỏch, giảng viờn đại học-cao đẳng, bỏc sỹ giỏi, nhõn lực khoa học-cụng nghệ, văn húa-nghệ thuật, quản trị kinh doanh, kỹ sư, cụng nhõn lỹ thuật trong cỏc ngành, lĩnh vực và sản phẩm mũi nhọn, lợi thế của tỉnh (cơ khớ, luyện kim, khai khoảng, húa chất, cụng nghiệp chế biến, du lịch...).
- Thường xuyờn bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động, nhất là cỏc doanh nhõn, nhà quản lý và lao động kỹ thuật cao.
- Phỏt triển cỏc trung tõm dạy nghề cho cộng đồng bằng việc mở cỏc lớp học khuyến nụng cho người nụng dõn ngay tại địa phương, nhất là đồng bào cỏc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh.
- Thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước và huy động, phỏt huy tiềm lực của xó hội (cỏc hỡnh thức khuyến học, khuyến tài, vai trũ của cỏc tổ chức xó hội, tổ chức quần chỳng, dũng họ...) để đảm bảo phỏt triển sự nghiệp giỏo dục-đào tạo cú chất lượng, hiệu quả nhằm đào tạo con người và nhõn lực phục vụ thiết thực cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó hội của tỉnh.
3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CễNG NGHỆ 3.1. Xõy dựng và phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ
Sử dụng cụng nghệ nhiều tầng, ưu tiờn cụng nghệ hiện đại, kết hợp với cụng nghệ truyền thống. Nhập cỏc thiết bị mỏy múc thế hệ mới, cụng nghệ hiện đại, phự hợp với trỡnh độ sản xuất của tỉnh.
Tăng cường và đẩy nhanh tốc độ chuyển giao cụng nghệ, nhất là cỏc cụng nghệ đặc thự trong chế biến chố, chế biến và bảo quản nụng sản thực phẩm, cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản, luyện kim, lai tạo giống cõy trồng vật nuụi... Đổi mới cụng nghệ, thiết bị theo hướng chuyển dần từ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm thụ sang sản xuất và xuất khẩu sản phẩm tinh. Đào tạo lại đội ngũ lao động làm cụng tỏc khoa học cụng nghệ trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ, nụng lõm nghiệp, quản trị, kinh doanh, bảo vệ mụi trường ở trường đại học, cơ quan nghiờn cứu trờn địa bàn tỉnh để theo kịp với trỡnh độ tiờn tiến trong nước và thế giới.
Đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cụng tỏc quản lý khoa học cụng nghệ đỏp ứng kịp thời cụng tỏc nghiờn cứu triển khai và điều tra cơ bản. Tăng cường nghiờn cứu, ứng dụng khoa học cụng nghệ phục vụ cụng tỏc quản lý nhà nước. Đầu tư thớch đỏng vào việc khai thỏc cú hiệu quả mạng lưới thụng tin KHCN trờn cơ sở ỏp dụng tin học.
Đổi mới chớnh sỏch cỏn bộ đối với đội ngũ lao động khoa học cụng nghệ trờn cơ sở đú tạo mụi trường hoạt động KHCN. Phỏt triển cạnh tranh lành mạnh tạo cho cỏn bộ KHCN cú cơ hội tham gia phỏt triển năng lực nghiờn cứu KHCN. Cú chớnh sỏch thớch đỏng để thu hỳt cỏn bộ KHCN và cụng nhõn giỏi, kể cả cộng đồng KHCN người Việt Nam ở nước ngoài, về hợp tỏc nghiờn cứu tham gia quỏ trỡnh
cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế tỉnh.
Đổi mới cỏch tiếp cận cụng tỏc thống kờ khoa học - cụng nghệ theo cỏc hướng dẫn và tiờu chuẩn quốc tế để làm tốt cụng tỏc quản lý KHCN trong quỏ trỡnh hội nhập với thế giới và khu vực. Trước mắt dành đủ nguồn vốn ngõn sỏch theo quy định cho cụng tỏc nghiờn cứu KHCN để cú đủ kinh phớ thực hiện được chức năng động lực gia tăng phỏt triển kinh tế của cụng tỏc KHCN.
Miễn, giảm thuế cho cỏc sản phẩm ỏp dụng cụng nghệ mới. Khuyến khớch nghiờn cứu khoa học phục vụ việc giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc của tỉnh, đặc biệt là ở cấp doanh nghiệp.
3.2.Hướng lựa chọn cụng nghệ của một số ngành quan trọng
Cụng nghệ cơ khớ chế tạo: ứng dụng cụng nghệ thiết kế và chế tạo và tự động húa. Tập trung giải quyết đồng bộ cỏc cụng nghệ cơ bản: đỳc tạo khuụn mẫu, nhiệt luyện xử lý bề mặt, hàn và cắt tụn, sơn.
Cụng nghệ sản xuất hàng tiờu dựng: Nõng cao chất lượng hàng chế biến nụng sản trờn cơ sở nhập một số dõy chuyền hiện đại; nõng cao chất lượng hàng chế biến xuất khẩu: cỏc sản phẩm đúng hộp. Đối với cỏc sản phẩm gia cụng với nước ngoài: dệt, da, may, giầy dộp... hướng cụng nghệ tập trung vào giải quyết nguồn nguyờn liệu trong nước, giảm dần nguyờn liệu nhập ngoại, tạo thế chủ động trong quỏ trỡnh phỏt triển ngành này.
Thụng tin liờn lạc: Xu hướng phỏt triển nhanh chúng của ngành là điều kiện để nền kinh tế tiến nhanh theo hướng hiện đại. Sớm hỡnh thành hệ thống viễn thụng, đi ngay vào kỹ thuật số, truyền dẫn thụng tin bằng cỏp quang học và đa dạng cỏc dịch vụ thụng tin đỏp ứng nhu cầu trong nước và cỏc đối tượng nước ngoài.
Nụng - lõm nghiệp: Tiến hành triển khai quản lý và kiểm soỏt được khõu sản xuất giống (cả cõy trồng và vật nuụi) trờn cơ sở đú chuyển giao cú chọn lựa cỏc loại giống cõy trồng và con nuụi phự hợp điều kiện sinh thỏi địa phương nhằm nõng cao năng suất (phỏt triển đàn lợn cú tỷ lệ nạc cao, lỳa cao sản, bũ sữa, chủ động sản xuất giống gà cụng nghiệp...); liờn kết với nước ngoài chuyển giao cụng nghệ sản xuất cỏc loại giống mới cú giỏ trị kinh tế cao; nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ nụng nghiệp sạch, khuyến khớch ứng dụng cụng nghệ cao để sản xuất cỏc mặt hàng nụng sản sạch, chất lượng cao, đạt tiờu chuẩn quốc tế.
Cụng nghệ xử lý mụi trường: Chỳ trọng cỏc cụng nghệ xử lý chất thải cụng nghiệp và chất thải đụ thị trong việc bảo vệ mụi trường, phũng chống ụ nhiễm, bảo vệ tài nguyờn sinh học, phi sinh học để phỏt triển bền vững.
Cụng nghệ trong khoa học xó hội: Đầu tư thớch đỏng vào việc nghiờn cứu và ứng dụng cỏc thành tựu của khoa học xó hội, đặc biệt là cỏc khoa học về tổ chức, quản lý cả về kinh tế, hành chớnh,... theo cỏc phương thức mời cỏc chuyờn gia bờn ngoài làm cố vấn thường trực, tạo điều kiện cho cỏn bộ thuộc cỏc lĩnh vực trờn tham gia học tập ở nước ngoài.