GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ, TRONG KHU VỰC VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 130 - 133)

VII. TẦM NHèN ĐẾN NĂM 2030 7.1 Cỏc mục tiờu định tớnh

4. GIẢI PHÁP VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ, TRONG KHU VỰC VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHÁC

PHƯƠNG KHÁC

4.1. Hợp tỏc quốc tế

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sõu rộng, với chớnh sỏch phõn cấp quản lý của Nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tỏc, thu

hỳt đầu tư nước ngoài là cơ hội tốt cho cỏc tỉnh phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại.

Như đó phõn tớch ở phần bối cảnh quốc tế và khu vực, Thỏi Nguyờn cú nhiều lợi thế để thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế quốc tế, bao gồm thu hỳt đầu tư, thương mại và du lịch. Vỡ vậy, Thỏi Nguyờn cần tập trung:

- Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu, vận dụng tối đa cỏc chớnh sỏch đối với xuất nhập khẩu.

- Ra sức cải tiến và tạo mụi trường thụng thoỏng để thu hỳt cỏc nguồn đầu tư và viện trợ nước ngoài. Duy trỡ và phỏt huy cỏc thị trường Trung Quốc, EU, Nhật Bản, ASEAN, chủ động tỡm kiếm thị trường quốc tế mới;

Trước tiờn, cỏc doanh nghiệp phải coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường trong nước, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm cú sức cạnh tranh và thay thế được hàng nhập khẩu, phải thắng ngay trờn “sõn nhà” khi hội nhập.

Đẩy mạnh việc cải thiện mụi trường cho phỏt triển sản xuất, kinh doanh; giải quyết đồng bộ từ sản xuất đến chế biến, tiờu thụ một số sản phẩm chủ yếu đang cú sức cạnh tranh hoặc cú điều kiện nõng cao năng lực cạnh tranh; chủ động và cú lộ trỡnh hợp lý hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

- Phổ biến kịp thời cỏc thụng tin kinh tế, nhất là về cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động kinh tế - xó hội của cỏc thành phần kinh tế. Thực hiện tớch cực cụng tỏc nghiờn cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nụng, khuyến lõm. Tỡm kiếm, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm (trong nước và xuất khẩu).

- Đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến đầu tư, xõy dựng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất khẩu và chương trỡnh xỳc tiến thị trường xuất khẩu. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu. Thu hỳt đầu tư nước ngoài phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HĐH.

- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận thụng tin, thõm nhập và mở rộng thị trường; cần tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc tham tỏn kinh tế, sứ quỏn ở nước ngoài trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp nghiờn cứu thị trường và cỏc đối tỏc nước ngoài. Hỡnh thành cỏc tổ chức nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến thương mại và đầu tư.

- Tớch cực và chủ động trong việc đưa ra cỏc sỏng kiến để thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại như đăng cai cỏc sự kiện: Festival chố, hội nghị xỳc tiến đầu tư, festival du lịch (vựng và tỉnh) .v.v.

4.2. Hợp tỏc khu vực và với cỏc địa phương

Để phỏt huy thế mạnh của Thỏi Nguyờn; thực hiện tốt cỏc chức năng của Thỏi Nguyờn đối với vựng và cả nước; khai thỏc thị trường trong vựng; tận dụng cỏc tiềm năng và thế mạnh của cỏc địa phương khỏc; tạo hiệu quả cho phỏt triển vựng; Thỏi Nguyờn cần kết hợp với cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước, đặc biệt là với cỏc tỉnh lõn cận trờn một số lĩnh vực quan trọng sau:

với du lịch cỏc địa phương khỏc, đặc biệt là với Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh trong việc xõy dựng cỏc điểm, tuyến, tour du lịch, trong quảng bỏ và đào tạo nhõn lực du lịch. Trong đú, Thỏi Nguyờn phấn đấu trở thành một trung tõm du lịch quan trọng của vựng.

- Phối hợp với cỏc tỉnh trong vựng trong thu hỳt vốn FDI.

- Phối hợp với cỏc tỉnh thượng nguồn và hạ nguồn của cỏc sụng chảy qua Thỏi Nguyờn trong sử dụng nguồn nước và chống ụ nhiễm nước.

- Phối hợp với cỏc tỉnh lõn cận trong đào tạo, sử dụng nguồn nhõn lực, trong việc ứng xử với tỡnh trạng di dõn tự do vào thành phố; trong hoạt động phũng chống và tỡm kiếm cứu nạn.

- Phối hợp với cỏc tỉnh về phỏt triển cỏc ngành mũi nhọn của tỉnh trong cỏc ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ theo hướng phỏt triển cỏc cụm liờn kết ngành.

Riờng đối với Hà Nội, cần cú sự phối hợp sõu hơn, đặc thự hơn và cú chọn lọc hơn, tập trung vào cỏc lĩnh vực sau:

- Trong lĩnh vực cụng nghiệp: Phối hợp phỏt triển cụng nghiệp luyện kim,

khai thỏc khoỏng sản, may mặc, cơ khớ phục vụ nụng nghiệp, chế biến nụng sản, thực phẩm. Hai bờn sẽ hợp tỏc sản xuất và cung ứng cho nhau cỏc sản phẩm cơ khớ, hệ thống thiết bị đồng bộ phục vụ cụng - nụng - lõm nghiệp - thủy sản. Hợp tỏc xõy dựng hệ thống thụng tin về cụng nghệ và sản phẩm mới, thị trường tiờu thụ sản phẩm. Hợp tỏc xõy dựng một số trung tõm giới thiệu sản phẩm cụng nghiệp-thủ cụng nghiệp. Hợp tỏc đào tạo nghề, đào tạo cụng nhõn cú tay nghề cao, cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp. Tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp của Hà Nội vào đầu tư sản xuất và đổi mới cụng nghệ một số doanh nghiệp ở Thỏi Nguyờn.

- Trong lĩnh vực nụng nghiệp và thuỷ sản: Hà Nội là thị trường lớn tiờu thụ

cỏc nụng, thuỷ sản phẩm của Thỏi Nguyờn, hai bờn sẽ hợp tỏc xõy dựng cỏc trung tõm thương mại lớn tiờu thụ cỏc nụng sản tại Hà Nội. Hà Nội cựng hợp tỏc với Thỏi Nguyờn trong lĩnh vực sản xuất giống cõy trồng cú chất lượng cao, phự hợp với yờu cầu của thị trường và đỏp ứng cho nhu cầu chế biến cụng nghiệp; trong hoạt động chuyển giao cụng nghệ, kinh nghiệm gieo ươm hạt giống, hỡnh thành vựng sản xuất tập trung, đảm bảo vệ sinh thực phẩm.

- Trong lĩnh vực thương mại: Hai bờn cựng tạo điều kiện mở rộng quan hệ

buụn bỏn, đặt cỏc văn phũng đại diện, cựng xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường, cựng nhau tổ chức cỏc cuộc triển lóm. Hợp tỏc xõy dựng cỏc trung tõm thương mại, siờu thị

- Trong lĩnh vực quản lý đụ thị: Phối hợp trong cụng tỏc quy hoạch đụ thị,

trao đổi kinh nghiệm triển khai quy hoạch và quản lý đụ thị sau quy hoạch, cựng nhau nghiờn cứu cỏc vấn đề về quy hoạch - kiến trỳc đụ thị, kỹ thuật xõy dựng nhà cao tầng, sản xuất vật liệu mới.

- Trong lĩnh vực du lịch: Phối hợp hoạt động xỳc tiến đầu tư - quảng bỏ du

lịch. Hai bờn tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp lữ hành đưa đún khỏch du lịch theo cỏc tour Hà Nội - Thỏi Nguyờn và ngược lại. Cựng hợp tỏc xõy dựng hạ tầng phục vụ du lịch như khỏch sạn, nhà hàng, cỏc điểm tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, cựng giới thiệu dự ỏn đầu tư, giới thiệu sản phẩm, tiếp thị bỏn hàng. Hợp tỏc chuyển

giao cụng nghệ mới, đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm quản lý phỏt triển du lịch

- Trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo và cỏc vấn đề xó hội: Hai bờn hợp tỏc trao

đổi kinh nghiệm trong cụng tỏc đào tạo, đặc biệt là đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Hợp tỏc trong lĩnh vực khỏm chữa bệnh và chăm súc sức khoẻ nhõn dõn, trong phỏt triển văn hoỏ và giải quyết cỏc vấn đề xó hội. Kết hợp chặt chẽ trong đấu tranh phũng chống tội phạm và tệ nạn xó hội.

- Trong lĩnh vực phỏt triển kết cấu hạ tầng: Phối hợp quy hoạch hệ thống bến

xe vận tải hàng hoỏ, hành khỏch liờn tỉnh. Trao đổi kinh nghiệp và hợp tỏc phỏt triển cơ sở hạ tầng đụ thị như giao thụng đụ thị, cấp, thoỏt nước. Phối hợp khai thỏc quốc lộ 1B. Phỏt triển hệ thống cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề, khu cụng nghiệp nhỏ (dành quỹ đất, xõy dựng quy hoạch chi tiết và cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư).

- Hợp tỏc trong lĩnh vực đào tạo - nghiờn cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học cụng nghệ. Hợp tỏc trong lĩnh vực văn hoỏ thụng tin và TDTT.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w