Phương hướng phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 53 - 60)

III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ

3.1.Phương hướng phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề

3.1.1. Phương hướng phỏt triển cụng nghiệp (1) Quan điểm phỏt triển

•Phỏt triển cụng nghiệp trở thành ngành cú đúng gúp lớn nhất vào phỏt triển kinh tế Tỉnh với trỡnh độ sản xuất tương đối hiện đại vào năm 2020.

• Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mà tỉnh cú lợi thế, gồm: (1) Cụng nghiệp chế tạo mỏy, điện tử, gia cụng kim loại và cơ khớ lắp rỏp; (2) Cụng nghiệp nhẹ, chế biến nụng, lõm, thủy sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiờu dựng; (3) Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng; (4) Cụng nghiệp sản xuất kim loại; (5) Cụng nghiệp khai thỏc và chế biến khoỏng sản; (6) Cụng nghiệp sản xuất phõn phối điện, nước và xử lý chất thải; (7) Cụng nghiệp hoỏ chất; (8) Cụng nghiệp chuyển giao và ứng dụng cụng nghệ cao; (9) Cụng nghệ sinh học; (10) Cụng nghệ thụng tin (sản xuất phần cứng và

gia cụng phần mềm); (11) Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ cho lắp rỏp động cơ.

(2) Bối cảnh cho chiến lược và sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty: Mụi trường

đầu tư và năng lực cạnh tranh của tỉnh cũn ở trỡnh độ thấp3 nờn tỉnh Thỏi Nguyờn tận dụng cỏc lợi thế phỏt triển cụng nghiệp để thu hỳt đầu tư cũn hạn chế.

Vấn đề chớnh đối với cỏc chiến lược cạnh tranh cấp cụng ty là những ưu đói cú thể khụng đủ để bự đắp cho điều kiện thõm nhập và tiếp cận thị trường khú khăn. Cỏc điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh cú lói chưa được bảo đảm.

(3) Cỏc điều kiện về nhu cầu tại chỗ đối với sản phẩm cụng nghiệp nhỏ: Trờn

thực tế, tiờu dựng được coi là người dẫn dắt cỏc nhà đầu tư, đồng thời tiờu dựng cũng là người gõy ra sức ộp đối với cỏc nhà đầu tư phải tổ chức nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ mới. Nhu cầu của tỉnh đối với cỏc sản phẩm cụng nghiệp sản xuất tại Thỏi Nguyờn vẫn cũn thấp, do khả năng thanh toỏn của dõn cư cũn thấp và nhu cầu từ cỏc ngành cũng thấp. Sự kết nối với thị trường bền ngoài bị hạn chế, chủ yếu là do yếu kộm của cơ sở hạ tầng như đó đề cập ở trờn.

(4) Cỏc ngành hỗ trợ và liờn quan: Cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp bị hạn

chế do cỏc cụng ty phõn tỏn, thiếu sự liờn kết với nhau. Sản xuất hỗ trợ và cỏc ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất cụng nghiệp vẫn cũn kộm phỏt triển như dịch vụ vận tải và dịch vụ hậu cần để tạo điều kiện cho hội nhập và sự cơ động trong cỏc chuỗi giỏ trị.

3.1.2. Phương hướng chung phỏt triển cụng nghiệp

Phỏt triển cụng nghiệp để trở thành ngành cú đúng gúp lớn vào phỏt triển kinh tế của cả tỉnh với trỡnh độ sản xuất tương đối hiện đại vào năm 2020 và đạt trỡnh độ hiện đại, ứng dụng cụng nghệ cao trong nhiều ngành cụng nghiệp chủ chốt vào năm 2030. Mục tiờu đề ra là năm 2020 cụng nghiệp và xõy dựng đúng gúp khoảng 49- 50% vào GDP toàn tỉnh và cao hơn một chỳt vào năm 2030, giải quyết việc làm cho trờn 26% lao động xó hội vào năm 2020 và khoảng 34% vào năm 2030 (lao động hoạt động kinh tế).

3.1.3. Phương hướng phỏt triển cụ thể một số ngành cụng nghiệp

a) Cụng nghiệp chế tạo

- Ngành cụng nghiệp chế tạo mỏy, điện tử, gia cụng kim loại và cơ khớ lắp rỏp là cỏc ngành cần được ưu tiờn nhất của tỉnh, là nhúm ngành quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cụng nghiệp của tỉnh. Cỏc sản phẩm chủ yếu của nhúm ngành này là: Mỏy vũ chố, sao chố, mỏy xay xỏt, động cơ Diesel, hộp số.

- Hướng chuyờn mụn húa, phõn bố sản xuất như sau:

+ Cỏc khu cụng nghiệp thuộc Sụng Cụng và Phổ Yờn: Sản xuất và lắp rỏp động cơ diesel, động cơ thủy đến 400 HP, xe tải nhẹ và xe nụng dụng, sản xuất và lắp rỏp mỏy kộo, mỏy nụng nghiệp; sản xuất thiết bị điện, điện dõn dụng; thiết bị đồng bộ cho ngành dệt; phụ tựng xe mỏy, ụ tụ cỏc loại; trục động cơ diesel, hộp số mỏy kộo – ụ tụ; sản xuất cụng cụ, dụng cụ...

+ Cỏc khu cụng nghiệp thuộc thành phố Thỏi Nguyờn: Sản xuất thiết bị cỏn- kộo thộp (cỏn thộp tấm, thộp hỡnh), thiết bị khai thỏc, chế biến khoỏng sản và sửa 3 Trỡnh độ cạnh tranh thấp là dựa vào giỏ nhõn cụng rẻ và tài nguyờn. Cạnh tranh trỡnh độ cao là dựa vào lợi thế khoa

chữa mỏy cỏc loại.

+ Cỏc cụm, điểm cụng nghiệp thuộc địa bàn cỏc huyện: Chủ yếu là cỏc xưởng sửa chữa cơ khớ, ngoài ra cũn sản xuất cỏc loại thiết bị chế biến nụng, lõm sản cỡ nhỏ và vừa; thiết bị bảo quản sau thu hoạch.

b) Cụng nghiệp khai khoỏng và chế biến khoỏng sản

Trờn cơ sở Luật khoỏng sản và cỏc quy định của nhà nước về khai thỏc khoỏng sản, cần lập cỏc quy hoạch và thực hiện hiệu quả cỏc quy hoạch thăm dũ, khai thỏc, chế biến và sử dụng khoỏng sản.

Phương hướng phỏt triển:

- Khai thỏc chế biến khoỏng sản phự hợp với ‘quy hoạch khai thỏc chế biến cỏc loại khoỏng sản trờn địa bàn tỉnh’ đó được phờ duyệt;

- Chế biến sõu khoỏng sản: Nờn đầu tư tập trung ở một số cụm cụng nghiệp như Trỳc Mai, Quang Trung - Chớ Son, Phỳ Lạc, Động Đạt...

- Than: Khai thỏc chủ yếu tại cỏc mỏ than Bắc và Nam Làng Cẩm, than Nỳi Hồng, Khỏnh Hoà… Dự kiến năm 2015 đạt 2,0 triệu tấn và năm 2020 đạt 2,5 triệu tấn và duy trỡ mức khai thỏc khoảng 2 triệu đến 2,5 triệu tấn ở giai đoạn 2020 đến 2030.

- Quặng sắt: Dự kiến năm 2015 đạt 60-70 vạn tấn quặng tinh và năm 2020 đạt 100-120 vạn tấn quặng tinh, giai đoạn từ 2020 đến 2030 tập trung chế biến sõu cỏc sản phẩm quặng để nõng cao hiệu quả kinh tế cỏc loại quặng sắt được khai thỏc trờn địa bàn tỉnh.

- Quặng kẽm chỡ: Quặng kẽm chỡ được khai thỏc ở Cỳc Đường, Phỳ Đụ - Tốn, Cỳc Đường, Khụi Kỳ... Dự kiến sản lượng năm 2015 là 70-80 nghỡn tấn và năm 2020 là 100-130 nghỡn tấn.

- Quặng thiếc, vonfram: Quặng thiếc cú nhiều ở Nỳi Phỏo, Phục Linh, La Bằng. Năm 2015 dự kiến khai thỏc khoảng 130 nghỡn tấn để luyện 1000 tấn thiếc; năm 2020 khai thỏc 190-195 nghỡn tấn quặng để luyện 1500 tấn thiếc.

- Khai thỏc đỏ cỏc loại: Đỏ được khai thỏc ở Nỳi Voi, đỏ xi măng La Hiờn, Con Hổ, Đồng Cũ, Quang Sơn, Nỳi Hột. Dự kiến đến năm năm 2015 đạt 2 triệu m3 và năm 2020 đạt 2,5 triệu m3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc khoỏng sản khỏc: Ngoài ra cũn khai thỏc sột ở Cỳc Đường, Khe Mo dựng cho xi măng và sản xuất gạch, ngúi nung. Khai thỏc cỏt sỏi chủ yếu do cỏc cơ sở địa phương và ngoài quốc doanh thực hiện với sản lượng dự kiến năm 2015 đạt 1,5 triệu m3 và năm 2020 khoảng trờn 2 triệu m3.

c) Cụng nghiệp luyện kim, sản xuất kim loại

Cụng nghiệp luyện kim là ngành quan trọng đối với phỏt triển Cụng nghiệp của tỉnh Thỏi Nguyờn.

Phương hướng phỏt triển:

- Đầu tư chiều sõu cho cỏc nhà mỏy hiện cú trờn địa bàn để đổi mới thiết bị cụng nghệ, để phỏt huy hết cụng suất và đảm bảo chất lượng sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Tạo điều kiện thuận lợi nhất để cỏc dự ỏn lớn về luyện kim đen và luyện kim mầu đang đầu tư xõy dựng trờn địa bàn đi vào sản xuất đỳng tiến độ như: Gang thộp Thỏi Nguyờn giai đoạn II, Cụng ty TNHH NN MTV Kim Loại màu Thỏi Nguyờn,

Cụng ty kim loại màu Việt Bắc, Cụng ty cổ phần luyện kim đen...

- Sản xuất thộp: Sản xuất thộp chất lượng cao phục vụ cho cụng nghiệp cơ khớ. Dự kiến sản lượng phụi thộp năm năm 2015 khoảng từ 1,3-1,5 triệu tấn duy trỡ mức này vào năm 2020.

- Sản xuất thiếc: Tiếp tục khai thỏc thiếc sa khoỏng ở Phục Linh. Đầu tư mới cho khai thỏc thiếc gốc Nỳi Phỏo. Kết hợp khai thỏc thiếc với tận thu vàng, bạc, tinh quặng vonfram. Dự kiến sản lượng thiếc năm 2015 là 700-800 tấn và năm 2020 là 800- 1.000 tấn.

- Sản xuất kẽm: Huy động hiệu quả cụng suất của cỏc xưởng kẽm điện phõn hiện cú; xõy dựng thờm cỏc nhà mỏy kẽm điện phõn cụng suất 10 nghỡn tấn kẽm và 10 nghỡn tấn axớt sunfurớc; kết hợp mở rộng để sản xuất chỡ kim loại và cỏc kim loại khỏc. Dự kiến sản lượng kẽm điện phõn năm 2015 là 15-20 nghỡn tấn và năm 2020 là 20- 25 nghỡn tấn.

- Cỏc kim loại khỏc: Đầu tư sản xuất titan kim loại dựng trong cụng nghiệp hàng khụng, tờn lửa vũ trụ, que hàn, trỏng phủ bề mặt kim loại; đẩy mạnh sản xuất cỏc loại fero (như fero silic, fero mangan, fero crụm, fero titan…) cho sản xuất thộp hợp kim; phỏt triển hợp lý cỏc sản phẩm bột ụxýt kẽm ZnO loại 80%, 90%, 60%, thiếc loại 1 hàm lượng 99,75-99,9% Sn.

d) Cụng nghiệp húa chất

Cụng nghiệp húa chất đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế của tỉnh, đảm nhận cung cấp nguyờn liệu và sản phẩm phục vụ cho nhiều ngành sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn (phõn bún, thuốc bảo vệ thực vật, y tế, chăm súc sức khỏe...).

Phương hướng phỏt triển:

- Khai thỏc tối đa cụng suất cỏc cơ sở hiện cú, triển khai đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển, chuyển giao cụng nghệ, thu hỳt cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực húa dược, đặc biệt là sản xuất cỏc loại thuốc chữa bệnh cả đụng và tõy dược.

- Liờn kết hợp tỏc và tỏi cơ cấu cỏc cơ sở hiện cú theo chiều dọc nhằm tăng thờm nguồn lực tài chớnh, nhõn lực, kinh nghiệm gúp phần nõng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm đỏp ứng cỏc nhu cầu trong và ngoài nước.

- Đầu tư mới cỏc dự ỏn sản xuất phõn bún, chế phẩm sinh học phục vụ nụng- lõm nghiệp; đẩy mạnh phỏt triển sản xuất bao bỡ nhựa, sơn cao cấp, chất độn cụng nghiệp; riờng phỏt triển sản xuất vật liệu nổ phải tuõn theo quy hoạch phỏt triển vật liệu nổ cả nước đó được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt (Quyết định số 64/2002/QĐ-TTg ngày 23/5/2002).

e) Cụng nghiệp da dày và sản xuất hàng tiờu dựng

Đõy là ngành cú tiềm năng tăng phỏt triển do nhu cầu sản phẩm ngày càng tăng và là ngành cú kỹ thuật, cụng nghệ khụng phức tạp, suất đầu tư thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh, thời gian đào tạo tay nghề ngắn, thớch hợp với lao động nụng nghiệp chuyển sang và thu hỳt nhiều lao động. Tuy nhiờn, thực trạng sản xuất của nhúm này tại tỉnh Thỏi Nguyờn nhỡn chung mẫu mó sản phẩm cũn đơn điệu, chủng loại chưa phong phỳ, chất lượng chưa cao nờn mới chỉ đỏp ứng cho nhu cầu trong tỉnh. Một số ớt sản phẩm đó vươn ra thị trường nước ngồi, song hiệu quả thấp do chưa cú kờnh tiờu thụ trực tiếp mà phải qua trung gian.

Phương hướng phỏt triển:

- Nõng cao năng lực sản xuất cỏc cơ sở may cụng nghiệp hiện cú: Từng bước cải tiến, đầu tư mới trang thiết bị tiờn tiến để sản xuất cỏc sản phẩm cú chất lượng nhằm giảm dần và hướng tới thay thế việc thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng bằng sản xuất hàng xuất khẩu trực tiếp.

- Đầu tư liờn hợp sợi, dệt, nhuộm và cỏc nhà mỏy may, sản xuất giày dộp lớn chuyờn làm hàng xuất khẩu, trung tõm đào tạo và thiết kế mẫu mốt thời trang tại cỏc khu cụng nghiệp: Sụng Cụng, Nam Phổ Yờn, Yờn Bỡnh, Điềm Thuỵ

- Đối với cỏc cụm cụng nghiệp nờn tổ chức cỏc loại hỡnh sản xuất giày, dộp, may cụng nghiệp; cỏc cơ sở chế biến nụng-lõm sản, thực phẩm và cỏc loại hàng hoỏ tiờu dựng khỏc cú quy mụ vừa và nhỏ, với mục đớch giải quyết lao động việc làm tại chỗ và sản phẩm phục vụ nhu cầu nội địa, gia cụng hàng xuất khẩu.

f) Cụng nghiệp chế biến nụng - lõm sản, thực phẩm và đồ uống

Cụng nghiệp chế biến nụng - lõm sản - thực phẩm là một trong những ngành cụng nghiệp quan trọng của tỉnh với cỏc sản phẩm như chế biến chố, gỗ xẻ, giấy, bia hơi, nước khoỏng...

Phương hướng phỏt triển:

- Quy hoạch và phỏt triển cỏc vựng chố, cõy ăn trỏi theo hướng chuyờn canh, năng suất cao, cú khối lượng hàng hoỏ lớn; phỏt triển chăn nuụi, cải thiện chất lượng thịt và trọng lượng xuất chuồng; khai thỏc hiệu quả, bền vững rừng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến gỗ, vỏn dăm và giấy.

- Sản xuất và chế biến chố: Trong giai đoạn 2011-2020, dự kiến sản lượng chế biến chố khụ quy mụ cụng nghiệp lờn 15.000-20.000 tấn chố/năm. Đồng thời, từng bước quảng bỏ thương hiệu chố xanh của Thỏi Nguyờn ra cac thị trường thế giới. Cú chiến lược cụ thể và ưu tiờn đầu tư xõy dựng thương hiệu chố xuất xứ cho chố Tõn Cương của tỉnh.

- Chế biến rau quả, thực phẩm:

+ Đầu tư đổi mới cụng nghệ cỏc nhà mỏy chế biến sữa, chế biến thịt lợn sữa đụng lạnh. Đầu tư nõng cao trỡnh độ cụng nghệ cho cỏc cơ sở sản xuất nước chấm, xay xỏt gạo ngụ, chế biến đậu phụ, sản xuất đường, thức ăn gia sỳc, một số lũ sấy hoa qua thủ cụng ở Đồng Hỷ, cỏc cơ sở sấy vải và một cơ sở liờn doanh sản xuất rượu mơ để nõng cao chất lượng sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chế biến thịt: Thu hỳt đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy cổ phần chế biến thịt cú cụng nghệ hiện đại, chế biến được nhiều sản phẩm từ gia sỳc, gia cầm, cụng suất khoảng 4.000 tấn/năm tại cỏc khu cụng nghiệp nhỏ tại thành phố Thỏi Nguyờn, Phổ Yờn, Đồng Hỷ; Từ năm 2015 đến 2020 tiếp tục đầu tư mở rộng cụng suất nhà mỏy đó được xõy dựng lờn 6.000 tấn/năm.

+ Chế biến rau quả: Đầu tư cỏc cơ sở sơ chế rau quả (kho lạnh, sấy khụ, xử lý bằng nước ụ zụn...) cụng suất 5.000-10.000 tấn/năm trong cỏc khu cụng nghiệp, gần vựng nguyờn liệu tại Đồng Hỷ, Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn;

+ Cụng nghiệp chế biến thức ăn gia sỳc: Tiếp tục ổn định cụng suất cỏc cơ sở hiện cú và kờu gọi đầu tư cỏc cơ sở mới cú quy mụ nhỏ, cụng suất khoảng 10.000 tấn/năm. Đầu tư mở rộng để nõng tổng cụng suất cỏc cơ sở chế biến thức ăn gia sỳc hiện cú lờn 40.000 tấn/năm; Kờu gọi đầu tư cơ sở chế biến thức ăn gia sỳc mới, cụng

suất giai đoạn I là 100.000 tấn; giai đoạn II nõng lờn 200.000 tấn/năm, vốn đầu tư 3 triệu USD tại khu cụng nghiệp Sụng Cụng hoặc tại cỏc khu cụng nghiệp nhỏ của huyện Đồng Hỷ, Phỳ Bỡnh dưới hỡnh thức gúp vốn hoặc liờn doanh.

+ Sản xuất bia, nước giải khỏt: Thu hỳt đầu tư nhà mỏy bia hiện đại cụng suất 30-50 triệu lớt/năm từ nguồn vốn đầu tư ngoài tỉnh hoặc vốn đầu tư nước ngoài để đỏp ứng nhu cầu của tỉnh và cỏc địa phương lõn cận; Tận dụng nguồn nước khoỏng trờn địa bàn tỉnh để sản xuất nước khoỏng, đỏp ứng nhu cầu thị trường nội tỉnh và cỏc tỉnh lõn cận.

+ Chế biến gỗ và lõm sản: Tiếp tục phỏt huy hết cụng suất Nhà mỏy vỏn dăm Lưu Xỏ đạt 16.500 m3/năm. Hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ vốn, truyền nghề để phỏt triển mạnh cỏc cơ sở sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu từ nguồn nguyờn liệu mõy tre; Đầu tư nõng cụng suất Nhà mỏy vỏn dăm Lưu Xỏ lờn 20.000m3/năm. Trờn cơ sở hoạt động của Nhà mỏy vỏn dăm Lưu Xỏ, hỗ trợ cơ sở này mở rộng hoạt động sang sản xuất đồ gỗ nội thất gia dụng và văn phũng.

g) Cụng nghiệp điện, nước và xử lý chất thải

Ngành sản xuất và phõn phối điện, nước và xử lý chất thải đạt tốc độ tăng trưởng cao trong giai đoạn từ 2006-2010 (khoảng 19,23%/năm).

Mục tiờu phỏt triển: Đến năm 2015 tổng GTSX của nhúm ngành này đạt khoảng 1.800-2.000 tỷ đồng (theo giỏ cố định), chiếm tỷ trọng khoảng 6% tổng GTSX khu vực Cụng nghiệp-Xõy dựng và đến năm 2020 đạt khoảng 2.500 tỷ đồng, chiếm khoảng 3-4% tổng GTSX khu vực Cụng nghiệp, giai đoạn từ 2020-2030 duy

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 53 - 60)