III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ
3.4.3 Phương hướng phỏt triển Lõm nghiệp
a. Quan điểm phỏt triển
- Đảm bảo cú sự tham gia rộng rói hơn của cỏc thành phần kinh tế và tổ chức xó hội vào cỏc hoạt động lõm nghiệp, nhằm đúng gúp ngày càng tăng vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo tồn đa dạng sinh học, nõng cao mức sống cho người dõn gúp phần giữ vững an ninh quốc phũng.
- Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong phỏt triển tài nguyờn rừng, chăm súc bảo quản, bảo vệ nguồn gien, đa dạng sinh học. Tranh thủ cỏc dự ỏn hỗ trợ bảo vệ tài nguyờn rừng và mụi trường (dự ỏn CDM, cỏc dự ỏn phỏt triển lõm sản ngoài gỗ, cỏc dự ỏn bảo vệ rừng phũng hộ đầu nguồn...).
- Phỏt triển kinh tế lõm nghiệp gắn với du lịch sinh thỏi để nõng cao hiệu quả kinh tế lõm nghiệp, tận dụng được lợi thế cảnh quan của tỉnh trong phỏt triển du lịch sinh thỏi.
- Quản lý, bảo vệ, phỏt triển và sử dụng bền vững 179.686,0 ha đất được quy hoạch cho lõm nghiệp, nõng tỷ lệ đất cú rừng trờn 50% vào năm 2020; Quản lý, bảo vệ, phỏt triển và sử dụng bền vững 3 loại rừng.
- Quản lý tốt rừng tự nhiờn hiện cú, gia tăng diện tớch và năng suất rừng trồng, tăng cường cỏc hoạt động nụng lõm kết hợp và sử dụng cú hiệu quả cỏc diện tớch đất trống đồi trọc phự hợp cho phỏt triển lõm nghiệp.
- Sản xuất, chế biến gỗ và lõm sản ngoài gỗ cú tớnh cạnh tranh và bền vững để đỏp ứng cơ bản nhu cầu nội địa và tham gia xuất khẩu cỏc sản phẩm gỗ và lõm sản khỏc.
- Cải thiện sinh kế của người làm nghề rừng thụng qua xó hội hoỏ và đa dạng hoỏ cỏc hoạt động lõm nghiệp; tạo cụng ăn việc làm, nõng cao nhận thức, năng lực và mức sống của người dõn; đặc biệt chỳ ý đến đồng bào cỏc dõn tộc ớt người, cỏc hộ nghốo và phụ nữ ở vựng sõu, vựng xa để gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và giữ vững an ninh quốc phũng.
- Bảo vệ rừng, bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học nhằm thực hiện cú hiệu quả chức năng phũng hộ của rừng là: Phũng hộ đầu nguồn, phũng hộ mụi trường làm giảm nhẹ thiờn tai, chống xúi mũn, giữ nguồn nước, bảo hộ cho sản xuất nụng nghiệp, tạo nguồn thu cho ngành lõm nghiệp từ cỏc dịch vụ mụi trường (phớ mụi trường, du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ, nghỉ dưỡng ...) để đúng gúp cho nền kinh tế đất nước.
- Tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất của ngành lõm nghiệp (bao gồm cả cụng nghiệp chế biến lõm sản và cỏc dịch vụ mụi trường) từ 6,5 đến 7%/năm, phấn đấu đến năm 2020, giỏ trị sản xuất lõm nghiệp đạt 2% trong tổng giỏ trị sản xuất của tỉnh.
- Nõng số lao động lõm nghiệp được đào tạo nghề lờn 20%, chỳ trọng cỏc hộ dõn tộc ớt người, hộ nghốo và phụ nữ ở cỏc vựng sõu, vựng xa.
- Nõng độ che phủ của rừng từ 50% trở lờn từ năm 2015 đến 2020, giai đoạn từ 2020 đến 2030 tiếp tục nõng cao độ che phủ rừng của toàn tỉnh.
- Giảm thiểu đến mức thấp nhất cỏc vụ vi phạm vào rừng, hạn chế canh tỏc nương rẫy trờn đất lõm nghiệp.
- Trồng rừng mới 14.500- 14.600 ha đến năm 2015 (trong đú, rừng phũng hộ khoảng 2.850 ha; rừng đặc dụng 370,0 ha và khoảng 11.300-11.600 ha rừng sản xuất). Trồng lại rừng sau khai thỏc 41.200-41.300 ha bỡnh quõn khoảng 8250 ha/năm giai đoạn 2010 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020 trồng 53.500-53.800 ha, bỡnh quõn 10.700-10.800 ha/năm.
- Khoanh nuụi tỏi sinh rừng khoảng 5.450-5.500 ha. - Cải tạo rừng khoảng: 5.300 đến 5.400 ha.
- Trồng cõy phõn tỏn khoảng: 1,6 triệu cõy/năm. c. Dự bỏo nhu cầu lõm sản
Thị trường trong tỉnh: Trong những năm tới nền cụng nghiệp chế biến lõm sản phỏt triển, dõn số gia tăng thỡ nhu cầu sử dụng về lõm sản rất lớn. Dự tớnh nhu cầu lõm sản bỡnh quõn hàng năm như sau:
Bảng 25: Dự bỏo nhu cầu lõm sản nội tỉnh
Giai đoạn Hạng mục
Đơn vị
tớnh 2010 - 2015 2016 - 2020 Nguyờn liệu giấy: - Gỗ
- Tre nứa m3 Tấn 24.000-24.500 56.500-57.000 24.300-24.500 56.500-57.000 Nguyờn liệu sx đũa (Tre,
Nứa) Tấn 9.500-10.000 11.500 -12.500
Nguyờn liệu vỏn dăm m3 19.500-20.000 19.500-20.000 Gỗ gia dụng và xõy dựng m3 36.500-40.000 38.000-39.000
Củi đun Ste 610.000-620.000 630.000-650.000
Nhu cầu sử dụng gỗ: 0,03 m3/người/năm, củi: 0,5Ste/người/năm; 1 tấn đũa cần 3 tấn tre vầu; Nguyờn liệu giấy bao bỡ cần 30% sợi ngắn và 70% nguyờn liệu sợi dài. Gỗ Bạch đàn+Keo 4,5 m3 = 1tấn bột giấy, Tre nứa 4,5 tấn = 1 tấn bột, 1,2 tấn bột = 1 tấn giấy, 1,2 m3 gỗ trũn = 1 m3 vỏn dăm).
Như vậy, khả năng tiờu thụ lõm sản trong tỉnh là rất lớn. Bỡnh quõn hàng năm nhu cầu gỗ xõy dựng và chế biến 81.600 m3, Tre nứa 67.600 tấn và 623.400Ste củi.
Dự bỏo thị trường lõm sản ngoài tỉnh
- Nhà mỏy giấy An Hoà được xõy dựng trờn địa bàn huyện Sơn Dương tỉnh Tuyờn Quang, cụng suất 300.000 tấn/năm tương lai sẽ là nơi tiờu thụ với khối lượng lớn về nguyờn liệu giấy.
- Thị trường Quốc tế như Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Thỏi Lan, Hàn Quốc... đang cú nhu cầu nhập khẩu cỏc sản phẩm của Việt Nam, trong đú cú gỗ,
nhựa thụng, cỏc sản phẩm mõy, tre trỳc và hàng thủ cụng mỹ nghệ khỏc mà nguồn nguyờn liệu được khai thỏc từ rừng. Tuy nhiờn, để tỡm được đầu ra của sản phẩm và ổn định được thị trường đũi hỏi phải nõng cao chất lượng, tiết kiệm chi phớ hạ giỏ thành sản phẩm và làm tốt cụng tỏc tiếp thị.
d. Phương hướng phỏt triển lõm nghiệp chủ yếu
(1). Phõn vựng sản xuất lõm nghiệp nhằm phỏt huy những lợi thế về điều kiện tự nhiờn (đất đai, khớ hậu); thu hỳt nguồn vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế để thực hiện cú hiệu quả Chương trỡnh bảo vệ và phỏt triển rừng của tỉnh.
- Hoàn thành giao, cho thuờ rừng và đất lõm nghiệp cho cỏc tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, trong giai đoạn từ 2011-2015.
- Quy hoạch hợp lý, quản lý và sử dụng cú hiệu quả hệ thống rừng phũng hộ và rừng đặc dụng.
- Quản lý bền vững và sản xuất cú hiệu quả 96.500 ha rừng và đất rừng sản xuất, trong đú 51.794 ha rừng trồng, bao gồm rừng nguyờn liệu tập trung, lõm sản ngoài gỗ..., 32.125,0 ha rừng tự nhiờn và 11.341,0. Phấn đấu ớt nhất cú được 25% diện tớch rừng sản xuất cú chứng chỉ (là diện tớch rừng được đỏnh giỏ và cấp giấy xỏc nhận đạt tiờu chuẩn quản lý rừng bền vững).
(2). Nõng cao chất lượng rừng phũng hộ, rừng đặc dụng, phỏt triển mạnh việc trồng rừng mới và khai thỏc bền vững tài nguyờn rừng, để nõng cao khả năng cung cấp lõm sản đỏp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lõu dài về nguyờn liệu gỗ cho chế biến, hàng gia dụng và xuất khẩu; đảm bảo lợi ớch thoả đỏng của người sản xuất và kinh doanh rừng.
- Tập trung quy hoạch khai thỏc những lụ rừng đến chu kỳ khai thỏc ở vườn rừng, vườn đồi. Những lụ rừng kộm phỏt triển cần thay thế. Dự kiến hàng năm khai thỏc 35.000 m3 gỗ xõy dựng, 65.500 m3 gỗ phục vụ cụng nghiệp chế biến và 65.700 tấn tre, nứa, bương làm nguyờn liệu giấy.
(3). Phỏt triển sản xuất lõm nghiệp phải đúng gúp tớch cực vào Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo cho nhõn dõn miền nỳi và sự tăng trưởng kinh tế của địa phương, trờn cơ sở khai thỏc hợp lý lợi ớch tổng hợp của rừng, chỳ trọng năng suất, chất lượng và hiệu quả của cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và giỏ trị mụi trường. Phỏt triển lõm nghiệp phải phự hợp với cơ chế thị trường, nhằm gúp phần đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn, tạo việc làm, tăng thu nhập, nõng cao mức sống cho người làm nghề rừng, đặc biệt là đồng bào cỏc xó vựng cao, vựng đặc biệt khú khăn.
(4). Phỏt triển lõm nghiệp phải lấy quản lý tài nguyờn rừng bền vững làm nền tảng:
- Kết hợp hài hoà giữa quản lý bảo vệ, xõy dựng và phỏt triển rừng với khai thỏc rừng hợp lý.
- Kết hợp hài hoà giữa trồng rừng, khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng, cải tạo, làm giầu rừng với bảo vệ rừng hiện cú, xõy dựng cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp và cỏc trang trại rừng.
(5). Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế đa mục đớch, kết hợp kinh doanh gỗ và lõm sản ngoài gỗ gắn với chế biến lõm sản nhằm đúng gúp ngày càng tăng về kinh tế xó hội và mụi trường cho địa phương.
triển sạch (CDM), du lịch sinh thỏi, phũng hộ chống xúi mũn, bảo vệ nguồn nước ... - Tăng cường sử dụng cỏc giống cõy lõm nghiệp cú năng suất và giỏ trị kinh tế cao.
- Xõy dựng hệ thống vườn ươm, rừng giống hoàn chỉnh nhằm cung cấp giống cõy trồng đảm bảo về số lượng và chất lượng cho trồng rừng tại địa phương.
- Sản lượng gỗ khai thỏc trờn địa bàn tỉnh 346.984,0 m3/năm trong giai đoạn 2010 - 2015, đỏp ứng về cơ bản nhu cầu nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến lõm sản, bột giấy, vỏn nhõn tạo và xuất khẩu.
- Khai thỏc củi dựng cho khu vực nụng thụn duy trỡ ở mức 623.000 Ste/năm. - Tăng cường vốn rừng để đảm bảo mức cõn bằng sinh thỏi, đỏp ứng nhu cầu gỗ, tre, nứa, cỏc loại lõm sản khỏc cho nhõn dõn trờn địa bàn và nguyờn liệu cho cỏc cơ sở cụng nghiệp (nhà mỏy giấy, nhà mỏy vỏn ộp nhõn tạo, nhà mỏy gỗ vỏn ộp thanh, xưởng chế biến đũa xuất khẩu và cỏc xưởng chế biến đồ gỗ...).
(6). Phỏt triển lõm nghiệp phải trờn cơ sở xó hội hoỏ cỏc hoạt động lõm nghiệp, thu hỳt cỏc nguồn lực xó hội cho phỏt triển lõm nghiệp, huy động mọi thành phần kinh tế, mọi nguồn vốn tham gia quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng. Phỏt triển lõm nghiệp phải là trỏch nhiệm của tồn xó hội, của cỏc ngành, cỏc cấp, là sự kết hợp giữa ngành lõm nghiệp với chớnh quyền và nhõn dõn, là cơ sở để đỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc quản lý Nhà nước về tài nguyờn rừng.
(7). Phỏt triển lõm nghiệp gắn với Chương trỡnh phỏt triển du lịch với mục tiờu quảng bỏ tiềm năng về giỏ trị lịch sử, giỏ trị nhõn văn và cảnh quan thiờn nhiờn với cỏc nội dung: Du lịch về cội nguồn, du lịch sinh thỏi và du lịch phục vụ nghiờn cứu khoa học, nhằm thu hỳt nhiều đối tượng khỏch du lịch đến Thỏi Nguyờn, tạo nguồn thu cho ngõn sỏch và nhõn dõn.
(8). Quy hoạch cỏc vựng sản xuất
+ Sản xuất gỗ xõy dựng và gia dụng: Theo dự bỏo, nhu cầu về sử dụng gỗ cho xõy dựng và gia dụng trờn địa bàn tỉnh là rất lớn: Bỡnh quõn 36.740m3/năm trong giai đoạn 2010 - 2015 và 38.065 m3/năm trong giai đoạn 2016 - 2020. Dự kiến vựng sản xuất gỗ xõy dựng với tổng diện tớch là: 30.417,0 ha, bao gồm diện tớch rừng sản xuất thuộc huyện Vừ Nhai. Huyện Đồng Hỷ (trừ cỏc xó Khe Mo, Văn Hỏn, Hợp Tiến, Cõy Thị, Tõn Lợi).
+ Vựng sản xuất gỗ nguyờn liệu giấy: tổng diện tớch 41.758,0 ha. Bao gồm diện tớch rừng sản xuất thuộc cỏc huyện: Định Hoỏ, Đại Từ, Phỳ Lương, thành phố Thỏi Nguyờn.
+ Vựng sản xuất gỗ nhỏ và gỗ trụ mỏ: tổng diện tớch 5.748,0 ha. Bao gồm diện tớch rừng sản xuất thuộc cỏc huyện Phổ Yờn và thị xó Sụng Cụng.
+ Vựng sản xuất nguyờn liệu vỏn nhõn tạo: tổng diện tớch 15.621,0 ha. Bao gồm diện tớch rừng sản xuất ở cỏc xó Khe Mo, Văn Hỏn, Hợp Tiến, Tõn Lợi, Cõy Thị thuộc huyện Đồng Hỷ; Cỏc xó Tõn Thành, Tõn Kim, Tõn Hoà thuộc huyện Phỳ Bỡnh.
3.4.4. Phương hướng phỏt triển ngành thủy sản
a. Quan điểm phỏt triển
Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, phỏt triển một cỏch bền vững, phấn đấu từ năm 2010 ngành kinh tế thuỷ sản của tỉnh phỏt triển mạnh, ngành
thuỷ sản ngày càng cung cấp nhiều cụng ăn việc làm cho người dõn của tỉnh. Tập trung thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến sản phẩm thủy sản tạo thờm việc làm cho người dõn, gúp phần nõng cao đời sống người dõn.
Phỏt triển dịch vụ thuỷ sản từ khõu giống, phũng chống dịch bệnh, chuyển giao cụng nghệ và dịch vụ tài chớnh.
Phỏt triển đa dạng kinh tế thủy sản bao gồm nuụi thả và chế biến, trong đú tập trung cho chế biến thủy sản với những sản phẩm đầu ra cuối cựng cú chất lượng cao, an toàn, vệ sinh, đảm bảo cỏc tiờu chuẩn cao của thị trường để phục vụ người tiờu dựng.
Bảo toàn cỏc quỏ trỡnh sinh thỏi quan trọng đối với phỏt triển thủy sản lõu dài. Bảo tồn và phục hồi cỏc loài thủy sản quý hiếm và cỏc hệ sinh thỏi quan trọng đối với đa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản.
Đẩy mạnh sản xuất sạch hơn trong cỏc hoạt động sản xuất thủy sản: sản phẩm thủy sản sạch, giống thủy sản sạch bệnh, vựng nuụi an toàn (truy nguồn sản phẩm).
b. Mục tiờu phỏt triển
- Đẩy nhanh phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản để đạt tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 10,5-11%/năm. Giai đoạn từ 2020 đến 2030 cần tiếp tục phỏt triển nuụi trồng thủy sản và chỳ trọng phỏt triển cỏc cơ sở chế biến thủy sản với cụng nghệ hiện đại để cung cấp cho thị trường cỏc sản phẩm cú chất lượng cao.
- Phỏt triển thuỷ sản theo hướng thõm canh để trở thành sản phẩm hàng hoỏ nội địa và xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2020 đạt sản lượng 11.000 tấn đưa giỏ trị sản xuất chiếm 3,7% GDP của ngành nụng nghiệp. Tiếp tục nõng cao sản lượng nuụi trồng thủy sản vào giai đoạn sau 2020 và kết hợp với chế biến thủy sản và dịch vụ du lịch sinh thỏi để nõng cao hiệu quả sản kinh tế.
- Phấn đấu đến năm 2020 diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 3.000 ha, năng suất bỡnh quõn 3-3,5 tấn/ha, sản lượng đạt 9-10,5 nghỡn tấn.
c. Phương hướng phỏt triển
+ Địa bàn chủ yếu phỏt triển thuỷ sản là tại cỏc hồ chứa lớn như cỏc hồ Nỳi Cốc, hồ Phỳ Xuyờn, Đoàn Uỷ, Phượng Hoàng (Đại Từ), hồ Suối Lạnh (Phổ Yờn), hồ Ghềnh Chố (thị xó Sụng Cụng). Tận dụng tồn bộ cỏc loại mặt nước, khuyến khớch phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản ở tất cả những nơi cú mặt nước phự hợp tại cỏc hồ nhỏ, ruộng lỳa, sụng suối (nuụi cỏ lồng)
+ Cung cấp đủ cỏ giống cho nuụi trồng thuỷ sản trờn diện tớch gần 4.700 ha (khoảng 50-55 triệu con) bằng cỏch: Nõng cấp trại Cự Võn thành trại giống thủy sản cấp I với cụng suất 80 triệu cỏ bột/năm; nõng cấp cỏc cơ sở sản xuất giống thuỷ sản Hoà Sơn, Nỳi Cốc đạt cụng suất 60 triệu cỏ bột/năm; hỡnh thành cỏc điểm ươm giống trong cỏc hộ gia đỡnh tại cỏc huyện cú quy mụ nuụi cỏ tương đối tập trung như Đại Từ, Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh, Phỳ Lương, Định Hoỏ (mỗi huyện 4-5 điểm).
+ Lựa chọn đối tượng thuỷ sản nuụi, hỡnh thức nuụi và kỹ thuật nuụi cho phự hợp với từng điều kiện cụ thể của cỏc loại mặt nước; hỗ trợ cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển thuỷ sản theo Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ; trợ giỏ, trợ cước cho cỏc hộ nuụi trồng thuỷ sản ở vựng sõu, vựng xa; trợ giỏ cho cỏc cơ sở sản xuất giống thuỷ sản; hỗ trợ cho nuụi trồng thuỷ sản gặp rủi ro.
+ Căn cứ vào điều kiện mặt nước nuụi trồng thuỷ sản ở cỏc huyện, dự kiến bố trớ diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ở từng huyện, thị đến năm 2020 như sau: