LUẬN CHỨNG CÁC PHƯƠNG ÁN TĂNG TRƯỞNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TĂNG TRƯỞNG

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 49 - 53)

PHƯƠNG ÁN TĂNG TRƯỞNG

2.1. Luận chứng cỏc phương ỏn tăng trưởng

Tư tưởng quan trọng trong tiếp cận xõy dựng cỏc phương ỏn tăng trưởng là khai thỏc hiệu quả cỏc tiềm năng phỏt triển cú thể huy động trong kỳ quy hoạch. Tiờu chớ tổng quỏt nhất, tổng hợp nhất và cũng là mục tiờu cao nhất trong xõy dựng cỏc phương ỏn tăng trưởng là phấn đấu đưa mức GDP/người của Thỏi Nguyờn đuổi kịp và vượt mức trung bỡnh của cả nước. Từ nhiều cỏch tiếp cận và cỏc tớnh toỏn đa phương ỏn, cú thể đưa ra ba phương ỏn tăng trưởng GDP trong Biểu 20 dưới đõy để cõn nhắc lựa chọn.

Một tiờu chớ nữa để lựa chọn cỏc phương ỏn tăng trưởng kinh tế là đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời tăng năng lực cạnh tranh cho toàn nền kinh tế Tỉnh. Mục tiờu của cỏc phương ỏn là giữ vững và tăng cường vị thế kinh tế của Tỉnh so với cả nước, đảm bảo GDP bỡnh quõn đầu người năm 2015 của Tỉnh bằng hơn 90% mức bỡnh quõn của cả nước, năm 2020 bằng khoảng 1,1 lần trung bỡnh cả nước; năm 2025 và 2030 tương ứng bằng 1,2-1,3 lần và 1,3-1,4 lần.

Để đỏp ứng được cỏc mục tiờu nờu trờn, yờu cầu đặt ra cho phương ỏn chọn (phương ỏn II) là tốc độ tăng GDP bỡnh quõn hàng năm thời kỳ 2011-2020 đạt trờn 12% và thời kỳ 10 năm tiếp theo đạt ớt nhất 11-11,5%.

Phương ỏn dự bỏo dõn số được sử dụng để tớnh toỏn cỏc phương ỏn tăng trưởng là phương ỏn 1 (phương ỏn) xu thế như trỡnh bày trong Dự bỏo dõn số ở Phần thứ II và Phụ lục 22 của Bỏo cỏo tổng hợp.

Bảng 20. Tổng hợp dự bỏo cỏc phương ỏn tăng trưởng GDP của

Thỏi Nguyờn đến năm 2030

Giai đoạn 2011-2020 Giai đoạn 2021-2030

PAI PAII

(chọn)

PAIII PAI PAII

(chọn) PAIII 1. Tổng GDP Tỉnh vào năm 2020 và 2030 (tỷ đồng, giỏ 1994) 18.895, 8 20.752,6 22.274,7 52.455,7 65.264,5 70.740,0 2. Tốc độ tăng GDP BQ hàng năm (%) 11,5 12,5 13,4 10,8 11,2 12,3 3. GDP/người năm cuối kỳ (tr. VNĐ, giỏ HH) 86,1 94,5 101,1 353,6 404,5 473,4

4. Uớc nhu cầu vốn đầu tư (giai đoạn, tỷ đồng)

175.000 190.000 200.000 300.000 320.000 350.000

Nguồn: Tớnh toỏn của Đề ỏn.

2.1.1. Phương ỏn 1: Rỳt ngắn khoảng cỏch GDP/người so với mức trung bỡnh của cả nước.

Theo phương ỏn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong giai đoạn 2011-2020 khoảng 11,5%/năm. GDP/người theo giỏ hiện hành đạt khoảng 42 triệu VNĐ vào năm 2015 (bằng 87,6% mức trung bỡnh của cả nước) và khoảng 86 triệu VNĐ vào năm 2020 (bằng 95,6% mức trung bỡnh của cả nước). Cỏc con số tương ứng năm 2025 và 2030 là 175 triệu VND (bằng gần 1,1 lần) và 353,6 triệu VNĐ (bằng khoảng 1,2 lần). Nhu cầu đầu tư để thực hiện phương ỏn giai đoạn 2011-2020 là 175 nghỡn tỷ đồng và giai đoạn 2021-2030 là 300 nghỡn tỷ đồng.

Ưu điểm của phương ỏn: Tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bỡnh giai

đoạn 2006-2011 gần 1,1 lần; khu vực cụng nghiệp – xõy dựng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong ba khu vực kinh tế và đạt tỷ trọng lớn nhất trong ba phương ỏn. Những phõn ngành đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất là luyện kim, khai thỏc khoỏng sản và vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến LTTP, dịch vụ du lịch, thương mại, vận tải, giỏo dục. Tớnh khả thi của phương ỏn cao do cỏc điều kiện về vốn và lao động hoàn toàn cú thể cõn đối được, yờu cầu về năng suất lao động ở mức bỡnh thường, khụng đũi hỏi cải cỏch mạnh trờn cỏc lĩnh vực.

Nhược điểm của phương ỏn: Chưa đạt được mức GDP/người ngang với mức

trung bỡnh của cả nước vào năm 2020, chưa cú nhiều đột phỏ trong tăng trưởng. Theo phương ỏn này, Tỉnh chỉ cú thể bắt kịp mức GDP đầu người của cả nước vào sau năm 2020. Phương ỏn này cho thấy chưa cú nhiều tỏc động của cỏc trung tõm kinh tế lớn, của nguồn ngoại lực vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, sự phỏt triển của tỉnh mới chủ yếu dựa vào nguồn nội lực.

2.1.2. Phương ỏn 2: Thu hẹp nhanh khoảng cỏch GDP/người với cả nước và tiến tới đạt mức trung bỡnh của cả nước vào cuối thời kỳ quy hoạch.

Theo phương ỏn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2006-2010 vào khoảng 12,5%/năm, giai đoạn 2011-2020 khoảng 11,3%/năm. GDP/người theo giỏ hiện hành đạt khoảng 44 triệu VNĐ vào năm 2015 và 94,5 triệu VNĐ vào năm 2020. Chỉ tiờu này tương ứng là 197 triệu VNĐ và 404,5 triệu VNĐ vào năm 2025 và 2030. Nhu cầu đầu tư để thực hiện phương ỏn trong giai đoạn 2011-2020 là 190 nghỡn tỷ đồng và giai đoạn 2021-2030 là 320 nghỡn tỷ đồng. Nhu cầu lao động năm 2010 là 674,3 ngàn người, năm 2020 là 799,3 ngàn người.

Ưu điểm của phương ỏn: Tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bỡnh giai

đoạn 2006-2011 gần 1,2 lần. GDP/người đạt gần 92% mức trung bỡnh của cả nước vào năm 2015 và vượt mức trung bỡnh của cả nước vào năm 2020 và bằng 1,23 và 1,35 lần mức bỡnh quõn cả nước vào năm 2025 và 2030. Tỏc động của cỏc trung tõm kinh tế lớn ở Bắc Bộ và cả nước đến Thỏi Nguyờn tương đối rừ. Sự phỏt triển của

cỏc ngành và lĩnh vực chủ lực tương đối mạnh do nguồn nội lực được phỏt huy với mức độ cao và nguồn lực bờn ngoài được hỗ trợ tớch cực.

Nhược điểm của phương ỏn: Chưa bắt kịp mức GDP đầu người cả nước ngay

trong giai đoạn 2011-2015. Phương ỏn này đũi hỏi phải cú nỗ lực lớn trong huy động vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ bờn ngoài. Yờu cầu về tăng năng suất lao động cao hơn so với phương ỏn 1. Phương ỏn này cũng đũi hỏi cải cỏch mạnh hơn trờn cỏc lĩnh vực để tạo ra đột phỏ rừ nột trong phỏt triển.

2.1.3. Phương ỏn 3: Phấn đấu tăng nhanh GDP và bắt kịp mức GDP/người của cả nước trước năm 2020 và gấp 1,5 lần mức trung bỡnh của cả nước vào cuối thời kỳ quy hoạch (năm 2030).

Theo phương ỏn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2011-2020 khoảng 13,4%/năm, giai đoạn 2021-2030 khoảng 12,3%/năm. GDP/người theo giỏ hiện hành đạt khoảng 46,2 triệu VNĐ vào năm 2015 (bằng trờn 96% mức trung bỡnh của cả nước) và trờn 100 triệu VNĐ vào năm 2020 (vượt mức trung bỡnh của cả nước) và tiếp tục tăng lờn trong giai đoạn 10 năm cuối của quy hoạch. Nhu cầu đầu tư để thực hiện phương ỏn giai đoạn 2011-2020 là 200 nghỡn tỷ đồng, giai đoạn 2021-2030 là 350 nghỡn tỷ đồng.

Ưu điểm của phương ỏn: Tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ba phương ỏn,

cao hơn mức trung bỡnh giai đoạn 2006-2011 khoảng 1,25 lần. GDP/người đạt mức trung bỡnh của cả nước vào khoảng năm 2017-2018. Tỏc động của cỏc trung tõm kinh tế lớn ở Bắc Bộ và cả nước đến Thỏi Nguyờn rất mạnh mẽ. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa của Tỉnh diễn ra mạnh nhất trong ba phương ỏn. Sự phỏt triển của cỏc ngành và lĩnh vực diễn ra nhanh hơn hai phương ỏn kia do nguồn nội lực và ngoại lực được huy động phỏt huy với mức độ cao. Theo phương ỏn này, cả hai khu vực cụng nghiệp – xõy dựng và dịch vụ đều tăng trưởng nhanh, trong đú khu vực cụng nghiệp tăng trưởng nhanh hơn nhờ thu hỳt được nhiều vốn nước ngoài từ giai đoạn 2016-2020 trở đi. Tỷ trọng khu vực nụng – lõm – thủy sản nhỏ nhất trong ba phương ỏn dự khu vực này vẫn duy trỡ tăng trưởng khỏ. Trong phương ỏn này, cỏc đột phỏ được thể hiện rừ hơn nhiều so với hai phương ỏn trước.

Nhược điểm của phương ỏn: Phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn lực bờn ngoài,

vào nhiều yếu tố khỏch quan. Phương ỏn này đũi hỏi phải cú sự nỗ lực rất cao trong huy động vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư từ bờn ngoài và đũi hỏi cải cỏch rất mạnh trờn cỏc lĩnh vực, nhất là những cải cỏch hành chớnh liờn quan đến thủ tục đầu tư, kinh doanh, xuất nhập khẩu... và đũi hỏi nhiều cú chế, chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt đầu tư từ bờn ngồi. Theo phương ỏn này, Thỏi Nguyờn sẽ gặp phải tỡnh huống thiếu hụt về lao động trong tỉnh, đặc biệt là trong cỏc giai đoạn sau. Khi đú, cỏc giải phỏp thu hỳt lao động ngoại tỉnh cần được tớnh tới. Ngoài ra, năng suất lao động của phương ỏn này đặt ra cao hơn nhiều so với hai phương ỏn trước.

2.2. Lựa chọn phương ỏn tăng trưởng

Cả ba phương ỏn trờn cú cỏc điểm chung là đều cú tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bỡnh giai đoạn 2006-2011; tốc độ tăng trung bỡnh của chỉ tiờu GDP/người nhanh hơn mức tăng của cả nước; đều khai thỏc được cỏc lợi thế so sỏnh, phỏt huy được cỏc yếu tố nội lực của tỉnh. Tuy nhiờn, giữa cỏc phương ỏn cú những điểm khỏc biệt. Từ cỏc phõn tớch, so sỏnh ưu, nhược điểm của từng phương ỏn cú thể thấy

rằng: Nếu chọn phương ỏn I thỡ nền kinh tế phải sau năm 2020 mới đạt tới mức trung bỡnh của cả nước, như vậy phương ỏn này khụng thể hiện tớnh phấn đấu cao. Phương ỏn III cú tớnh khả thi thấp vỡ phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn lực bờn ngoài. Do vậy, phương ỏn II là phương ỏn phự hợp nhất. Phương ỏn này cũng đỏp ứng cỏc yờu cầu đặt ra cho tăng trưởng và chuyờn dịch cơ cấu kinh tế tỉnh giai đoạn đến năm 2020 và 2030, giỳp Thỏi Nguyờn nõng cao vị thế của mỡnh trong vựng và cả nước.

Như vậy, phương ỏn II là phương ỏn được lựa chọn làm cơ sở cho việc tớnh toỏn và bố trớ quy hoạch phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực và tổ chức khụng gian cỏc hoạt động kinh tế - xó hội. Phương ỏn III là phương ỏn dự phũng, khi cú cỏc cơ hội thuận lợi về vốn đầu tư, đặc biệt là vốn FDI và vốn ngoại tỉnh, sẽ là phương ỏn phấn đấu.

2.3. Lựa chọn cơ cấu kinh tế

Từ phương ỏn chọn về tăng trưởng GDP (phương ỏn II) ở trờn, cần tiến hành lựa chọn một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả. Cơ cấu kinh tế cần chọn là cơ cấu năng động, thớch ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường trong nước và thế giới; đẩy nhanh được quỏ trỡnh phỏt triển của tỉnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ; khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn lực và lợi thế so sỏnh; tăng nhanh năng suất lao động; hỡnh thành được cỏc ngành, sản phẩm chủ lực. Từ cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau, từ cõn đối và tớnh toỏn nhiều khả năng phỏt triển của cỏc ngành, tổng hợp lại cú ba trường hợp sau để lựa chọn:

Trường hợp 1: Tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế tăng từ từ, tỷ trọng cụng

nghiệp tăng nhanh, tỷ trọng nụng nghiệp giảm chậm tương ứng. Trường hợp này, Thỏi Nguyờn chưa thể thu hỳt và phỏt huy được cao nhất cỏc nguồn lực, quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ diễn ra chậm.

Trường hợp 2: Tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng nụng

nghiệp giảm nhanh tương ứng. Trường hợp này cho phộp phỏt huy được cỏc nguồn lực vào phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ cú lợi thế.

Trường hợp 3: Tỷ trọng cụng nghiệp tăng vừa phải và cú xu hướng ổn định và tỷ

trọng dịch vụ tăng nhanh, tỷ trọng nụng nghiệp giảm nhanh hơn hai trường hợp trước. Trường hợp này cho phộp phỏt huy được cỏc nguồn lực ở mức rất cao, song chịu tỏc động quỏ lớn từ bờn ngoài, từ những yếu tố thường xuyờn biến động.

Qua phõn tớch, so sỏnh cú thể lựa chọn cơ cấu kinh tế theo trường hợp 2. Với cơ cấu này, cỏc định hướng tổng quỏt về phỏt triển cỏc ngành như sau:

Đối với cụng nghiệp: Tiếp tục ưu tiờn đầu tư, đổi mới cụng nghệ tạo sản

phẩm chất lượng cao cú khả năng cạnh tranh mạnh trờn thị trường đối với cỏc ngành cụng nghiệp nặng như luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khớ chế tạo động cơ, phụ tựng mỏy động lực, khai khoỏng. Cụng nghiệp luyện cỏn thộp do bất lợi thế về vị trớ địa lý chỉ nờn phỏt triển với quy mụ phự hợp. Cụng nghiệp khai thỏc than cần tiếp tục đầu tư để nõng sản lượng. Cỏc mỏ mới, nhất là cỏc mỏ kim loại quý hiếm, cần đảm bảo khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả, gắn khai thỏc và chế biến nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ, hạn chế bỏn, xuất khẩu nguyờn liệu thụ hoặc sơ chế, gắn sản xuất với bảo vệ mụi trường. Cụng nghiệp khai thỏc và sản xuất vật liệu xõy dựng như xi măng, gạch cao cấp, vật liệu lợp được xem

là một hướng phỏt triển chủ lực mới của tỉnh. Cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm nụng, lõm nghiệp được quan tõm đảm bảo đủ nguyờn liệu sản xuất lõu dài với quy mụ từng bước mở rộng. Cụng nghiệp nhẹ như may mặc, chế tỏc được phỏt triển nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của người lao động. Khuyến khớch sử dụng lao động khoa học và cụng nghệ ở địa phương từng bước tạo dựng việc hỡnh thành những dự ỏn cụng nghệ cao nhất là cụng nghiệp, CNTT, cụng nghệ sinh học.

Đối với nụng - lõm nghiệp: Phỏt triển nụng - lõm nghiệp theo hướng nụng

nghiệp sinh thỏi, cụng nghệ cao, gắn với cụng nghiệp chế biến, với đụ thị và hướng vào xuất khẩu; gắn với chuyển dịch cơ cấu theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Hỡnh thành cỏc vựng hàng hoỏ tập trung. Cỏc cõy, con chủ lực là: Đối với cõy gồm bốn nhúm: cõy lương thực; cõy cụng nghiệp; cõy ăn quả; cõy lõm nghiệp với cỏc cõy chủ lực là: lỳa, ngụ, lạc, đậu tương, chố, vải thiều, dứa, gỗ rừng trồng cho nguyờn liệu giấy và vỏn ộp. Đối với con gồm: lợn, trõu, bũ, gà, cỏ. Phỏt triển diện tớch rừng, duy trỡ độ che phủ ở mức 50% trở lờn. Phỏt triển mạnh kinh tế gũ đồi, cải tạo toàn bộ diện tớch vườn tạp đưa cõy chủ lực chố, cõy ăn quả chất lượng cao, cõy làm thức ăn cho gia sỳc, rừng kinh tế và vựng đất này. Xỏc định kinh tế gũ đồi là chủ lực của ngành nụng nghiệp, sử dụng hiệu quả đất gũ đồi với cỏc sản phẩm chất lượng cao là hướng chủ đạo trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp ở Thỏi Nguyờn.

Đối với ngành dịch vụ: Tăng nhanh cỏc dịch vụ chủ lực; hỡnh thành cỏc phõn

ngành, cỏc sản phẩm dịch vụ mới cú giỏ trị gia tăng cao phự hợp với lợi thế của tỉnh; tăng cỏc dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt là dịch vụ phục vụ cho xuất khẩu tại chỗ; tăng dịch vụ do khu vực tư nhõn cung ứng. Tập trung phỏt triển du lịch theo ba hướng: Du lịch sinh thỏi gắn với cỏc điều kiện thuận lợi và lợi thế của cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc danh lam và bản sắc văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số ở nụng thụn, miền nỳi cựng với việc giới thiệu cỏc sản phẩm đặc sản trờn đất gũ đồi; du lịch gắn với cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ khu vực Việt Bắc, đặc biệt là cụm di tớch lịch sử cỏch mạng ATK; khai thỏc khu du lịch Nỳi Cốc trong chương trỡnh tuyến du lịch quốc gia, du lịch phụ cận Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w