2.2. Thực trạng thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ thơng
2.2.3 Thực trạng cơ cấu thiết bị giáo dục
Qua khảo sát 20 CBQL và 300 giáo viên ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội cho thấy về cơ cấu TBGD ở các trường là không đồng đều, không đồng bộ, cơ bản chỉ ở mức độ tương đối đồng bộ. Và cụ thể qua bảng tổng hợp dưới đây cho thấy :
Bảng 2.8. Tắnh đồng bộ về cơ cấu TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn
Tắnh đồng bộ Đối tượng
khảo sát
Đồng bộ Tương đối đồng bộ Không đồng bộ Số lượng Tỉ lệ ( % ) Số lượng Tỉ lệ ( % ) Số lượng Tỉ lệ ( % ) Ý kiến của CBQL 3 15 15 75 02 10
Ý kiến của giáo viên 26 8.7 232 77.3 42 14
47
Biểu đồ 2.2.Tắnh đồng bộ của TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn Nhận xét bảng 2.8 :
Qua bảng số liệu trên ta thấy, có 15% CBQL và 8,7% GV nhận xét là
thiết bị đồng bộ, có 75% CBQL và 77,3% GV
Nhận xét TBGD hiện nay trong các trường THPT huyện Sóc Sơn là
tương đối đồng bộ và tỉ lệ này là khá cao và đồng nhất trong các đối tượng khảo sát. Có 10% CBQL và 14% GV đánh giá TBGD hiện nay là không đồng bộ.
TBGD tương đối đồng bộ và không đồng bộ là bởi những nguyên nhân sau: - Các nhà trường không được chủ động mua sắm TBGD mà được tiếp
nhận từ các nguồn cung cấp của nhà nước, của các công ty cung cấp TBGD.
- Nhà sản xuất cung cấp chưa đồng bộ, thiếu tắnh thực tiễn, thiếu thiết
bị thay thế bổ sung sửa chữa.
- Trong quá trình sử dụng các TBGD bị hư hỏng nhưng khơng có nguồn sửa chữa, thay thế, bổ sung kịp thời dẫn tới thiết bị có cái
thừa, cái thiếu.
Toàn bộ những nguyên nhân nêu trên tạo nên sự không đồng bộ và thiếu đồng bộ của TBGD trong các trường THPT huyện Sóc Sơn. Chắnh những điều đó gây nhiều phiền tối, khó khăn trong cơng tác quản lý, chỉ đạo của nhà trường và ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng TBGD của GV và HS, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.