Nhóm nguyên nhân thuộc về điều kiện, môi trường quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 76 - 79)

2.2.4 .Thực trạng đầu tư kinh phắ mua sắm, tu sửa thiết bị giáo dục

2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thiết bị giáo dục của các

2.4.3.3 Nhóm nguyên nhân thuộc về điều kiện, môi trường quản lý

Việc đầu tư, trang bị TBGD cho các nhà trường cơ bản là do nhà nước cấp dẫn tới thiết bị thiếu tắnh đồng bộ trong các nhà trường có cái thì thừa, cái thì thiếu và chất lượng của TBGD chưa thực sự tốt theo yêu cầu.

Các phịng thắ nghiệm, phịng học bộ mơn, phịng chức năng còn thiếu cả về số lượng lẫn thiết bị bên trong.

Thời tiết khắ hậu ở Việt Nam là một thách thức trong công tác bảo quản, duy tu, sử chữa TBGD. Thời tiết lúc thì khơ hanh, lúc thì nóng ẩm, mưa ầm ẩm ướt dễ làm cho thiết bị hư hỏng, biến dạng, đặc biệt là thiết bị điện tử như máy tắnh, máy chiếu, Ầ.

67

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Qua điều tra thực trạng công tác quản lý TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội cho thấy việc trang bị TBGD của các trường chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp, số lượng cơ bản đủ theo danh mục tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tuy nhiên đến nay số lượng còn thiếu và thiếu tắnh đồng bộ. Thiết bị hiện đại được trang bị trong các nhà trường nhưng số lượng cịn hạn chế. Do đó chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của tất cả đội ngũ giáo viên trong các trường THPT huyện Sóc Sơn. Các TBGD hiện có và được mua sắm thêm chưa đảm bảo chất lượng. TBGD tự làm không đáng kể, giá trị sử dụng chưa cao, do đó chưa đáp ứng được một cách có hiệu quả cao nhất đáp ứng nhu cầu phục vụ dạy học trong giai đoạn hiện nay. Số phòng thực hành, phòng thắ nghiệm, phịng học bộ mơn, các thiết bị hiện đại như máy chiếu, máy vi tắnh còn ắt; đặc biệt một số TBGD đắt tiền như bảng thông minh, bảng tương tác chưa trường nào có. Trước tình hình khó khăn như trên, vẫn cịn một số giáo viên dạy chay, dạy thuyết trình một chiều dẫn tới chất lượng giờ dạy chưa đạt hiệu quả cao. 100 % các trường đã có sổ theo dõi việc trả, mượn TBGD của giáo viên, nhưng việc ghi chép còn thiếu cẩn thận, chưa bàn giao đầy đủ cho cán bộ phụ trách thiết bị, thắ nghiệm do đó thiết bị vẫn cịn hiện tượng làm mất mát hoặc hỏng hóc TBGD.

Có thể nói việc bảo quản TBGD của các trường THPT của huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đã được chú trọng nhưng hiệu quả chưa cao. Việc bảo quản TBGD còn hạn chế, TBGD chưa được sử dụng hiệu quả. Việc quản lý TBGD chưa chặt chẽ, cịn nặng về hình thức, chưa thực sự đổi mới, chưa có chiều sâu. Về xây dựng kế hoạch phần lớn chưa có kế hoạch dài hơi, chưa quan tâm đến đầu tư mua sắm TBGD, nặng về báo cáo cho nên tắnh khả thi của kế hoạch còn thiếu. Về tổ chức thực hiện kế hoạch còn thiếu tắnh thường

xuyên. Việc quản lý, sử dụng TBGD trên lớp mới chỉ quan tâm đến số lượng và chưa chú trọng nhiều đến chất lượng sử dụng, bảo quản.

Những biện pháp quản lý TBGD của các trường THPT vẫn cịn có phần hạn chế, chưa quan tâm thường xuyên, chưa chú ý, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, chưa tăng cường quản lý việc bảo quản, sử dụng TBGD, chưa chú trọng kiểm tra đánh giá số lượng, chất lượng và sử dụng TBGD.

69

CHƯƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

Trên cơ sở lý luận chung được trình bày ở chương 1, thực trạng cơng tác quản lý, sử dụng và bảo quản TBGD của các trường THPT huyện Sóc Sơn đã trình bày ở Chương 2, tác giả đề tài luận văn mạnh dạn đề xuất một số biện pháp quản lý TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ đáp ứng nhu cầu của xã hội, đạt được mục tiêu mà Đảng, nhà nước đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 76 - 79)