Thực trạng về quản lý việc sử dụng thiết bị giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 62 - 71)

2.2.4 .Thực trạng đầu tư kinh phắ mua sắm, tu sửa thiết bị giáo dục

2.3. Thực trạng quản lý thiết bị giáo dục ở các trường Trung học phổ

2.3.4. Thực trạng về quản lý việc sử dụng thiết bị giáo dục

Qua tìm hiểu thực trạng ở các trường THPT huyện Sóc Sơn cho thấy đa số giáo viên chủ yếu sử dụng các TBGD được nhà nước cấp. Các loại TBGD được giáo viên sử dụng nhiều hơn là tranh ảnh giáo khoa của các môn

53

Địa lý, Sinh học, Lịch sử, Giáo dục công dân. Ngược lại các môn khoa học tự nhiên như mơn Vật lý, Hóa học, Kỹ thuật cơng nghiệp có tương đối nhiều đồ dùng, thiết bị nhưng lại sử dụng ắt, hoặc rất ắt sử dụng.

Nguyên nhân thực tế cho thấy chủ yếu do tâm lý ngại hoặc do kỹ năng sử dụng của giáo viên chưa thành thạo dẫn tới tình trạng dạy thuyết trình một chiều, tình trạng dạy chay, học chay vẫn còn tồn tại. Một số giáo viên còn ngại sử dụng TBGD, họ cho rằng sử dụng TBGD mất thời gian, tốn công sức chuẩn bị, thời gian đó dành để giảng giải, thuyết trình và cho học sinh luyện tập thì tốt hơn. Bên cạnh đó cũng có giáo viên sử dụng TBGD nhưng chưa đem lại hiệu quả cao và thậm chắ có giáo viên chỉ đưa ra để giới thiệu TBGD, chưa khai thác được hết nội dung kiến thức, chưa giúp học sinh tiếp thu kiến thức thông qua quan sát, thực hành, thắ nghiệm trên TBGD. Một số giáo viên chưa biết cách sử dụng TBGD hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ làm cho học sinh không tập trung chú ý vào nội dung bài học. Sử dụng TBGD như vậy không những không phát huy được tác dụng của TBGD mà cịn khơng phát huy được khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, tắnh tự giác, tắch cực hoạt động của học sinh, làm giảm hiệu quả sư phạm của TBGD, không nâng cao được chất lượng của bài học, của giờ dạy.

Các phiếu trưng cầu ý kiến đề cập đến nhiều khắa cạnh của TBGD. Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ thu thập những số liệu có liên quan đến hiệu quả sử dụng TBGD, từ đó phân tắch các nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng TBGD cịn thấp và đó cũng là một cơ sở để đề xuất một số biện pháp quản lý khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TBGD góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

Hiệu quả sử dụng TBGD bao gồm hiệu suất sử dụng, mục tiêu và kết quả sử dụng. căn cứ vào đặc trưng của TBGD, tác giả luận văn tập trung đề xuất 5 chỉ số làm căn cứ xây dựng phiếu đánh giá hiệu quả sử dụng TBGD ở các trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội như sau:

- Một là tàn suất sử dụng và nguyên nhân sử dụng TBGD - Hai là thái độ sử dụng

- Ba là tắnh thành thạo sử dụng

- Bốn là tắnh kinh tế của sử dụng TBGD

- Năm là phục vụ đổi mới phương pháp dạy học

Để nghiên cứu công tác quản lý dạy học qua 5 chỉ số trên, tác giả xây dựng bộ phiếu trưng cầu ý kiến cho 3 đối tượng: cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh.

Trước tiên, tác giả đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếu với cán bộ quản lý của 06 trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội với số lượng 20 người. Kết quả được thể hiện qua bảng 2.11 dưới đây

Bảng 2.11. Thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD đối với CBQL

STT Nội dung các chỉ số Số lượng Tỉ lệ

( % )

1. Tần suất sử dụng TBGD và nguyên nhân

1.1. TBGD đã được sử dụng: 1.1.1. TBGD đã được sử dụng trên 85% 4 20 1.1.2. TBGD đã được sử dụng từ 60% đến 84% 10 50 1.1.3. TBGD đã được sử dụng từ 40% đến dưới 60% 4 20 1.1.4. TBGD đã được sử dụng dưới 40% 2 10 1.2. Những nguyên nhân 1.2.1. TBGD khó sử dụng 3 15 1.2.2. GV còn thiếu kiến thức về TBGD 9 45

1.2.3. GV thiếu thời gian để chuẩn bị TBGD 7 35 1.2.4. GV cảm thấy vất vả hơn khi dạy học có TBGD 17 85

1.2.5. Chất lượng TBGD còn chưa tốt 5 25

2. Mức độ hiểu tắnh năng và tác dụng của TBGD

55

2.1.1. Trên 85% 2 10

2.1.2. Từ 60 đến 80% 8 40

2.1.3. Từ 40 đến 60% 6 30

2.1.4. Dưới 40% 4 20

2.2. GV ngại nghiên cứu khai thác sử dụng các tắnh năng của TBGD

15 75

3. Tắnh thành thạo trong sử dụng TBGD

3.1. Còn cảm thấy lúng túng khi sử dụng đa số TBGD 17 85 3.2. GV chưa được hướng dẫn, rèn luyện các kĩ năng

sử dụng TBGD

5 25

3.3. Tập thể GV tắch cực trao đổi, học hỏi lẫn nhau 10 50 3.4. Có sách hướng dẫn và danh mục về TBGD 20 100

4. Tắnh kinh tế của sử dụng TBGD

4.1. TBGD giúp giáo viên dễ thiết kế kế hoạch giảng dạy hơn, chuẩn bị bài chu đáo hơn

17 85

4.2. Hiệu quả của tiết học có TBGD được tăng lên 20 100 4.3. Giúp công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn 18 90 4.4. TBGD đã làm tăng tỉ lệ số giờ dạy giỏi của GV và

tăng số GV dạy giỏi

20 100

5. Góp phần đổi mới PPDH

5.1. Tắnh tắch cực hóa q trình nhận thức, q trình tư duy của học sinh

20 100

5.2. Rèn luyện thói quen làm việc khẩn trương, khoa học cho GV và HS

20 100 5.3. Bầu không khắ trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn 20 100 5.4. GV và HS có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết

nhau hơn

20 100 5.5. Tác động tốt đến kết quả học tập của học sinh 20 100

(Nguồn: Kết quả điều tra 20 cán bộ quản lý của 06 trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội )

Nhận xét bảng 2.11:

Theo đánh giá của cán bộ quản lý 06 trường THPT Sóc Sơn cho thấy: Một là, tần suất sử dụng TBGD: Có 14 CBQL (70%) khẳng định số TBGD được sử dụng từ 60% trở lên. Có tới 6 CBQL (30%) cho rằng TBGD được sử dụng mức dưới 60%, điều đó cho thấy một phần thiết bị dạy học được cung cấp chưa được giáo viên sử dụng thường xuyên. Có 9 CBQL (45%) cho rằng giáo viên thiếu kiến thức về TBGD và 7 CBQL cho rằng GV thiếu thời gian để chuẩn bị tiết bị. Có 17 CBQL nhận định là do giáo viên thấy vất vả hơn khi sử dụng TBGD.

Hai là, mức độ hiểu tắnh năng và tác dụng của TBGD: có 10 CBQL nhận định số giáo viên hiểu được trên 60% tắnh năng kĩ thuật và tác dụng của TBGD được sử dụng trong nhà trường. Số cịn lại có thái độ ngại nghiên cứu sử dụng tắnh năng của TBGD.

Ba là, tắnh thành thạo trong sử dụng TBDH: Có 17 CBQL khẳng định giáo viên còn lúng túng khi sử dụng đa số các loại hình TBGD vì họ còn chưa được hướng dẫn cụ thể cách sử dụng các TBGD, mà cơ bản là học tập nhau và tự tìm hiểu qua sách hướng dẫn hoặc danh mục. Bên cạnh đó, nhà trường chưa chủ động bồi dưỡng rèn luyện các kĩ năng sử dụng TBGD.

Bốn là, tắnh kinh tế của việc sử dụng TBGD: 20 CBQL đánh giá rằng hiệu quả giờ lên lớp có TBGD đã được tăng lên, công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn và nhờ dạy học có TBGD nên tỉ lệ số giờ dạy giỏi của giáo viên số giáo viên giỏi đã được tăng lên, nghĩa là tắnh kinh tế của TBGD đã được thể hiện khá rõ ở chỉ tiêu này.

Năm là, góp phần đổi mới phương pháp dạy học: 100% CBQL cho rằng dạy học có TBGD đã góp phần đổi mới phương pháp dạy học dẫn tới tắch cực hóa q trình nhận thức của học sinh làm cho khơng khắ của lớp học, trường học sơi nổi, gắn bó, cách làm việc cùng nhau của thầy và trò làm cho kết quả học tập cũng tăng lên, hiệu suất làm việc cũng tăng cao.

Vẫn nội dung như trên tác giả đề tài đã tiến hành điều tra bằng phiếu với 300 giáo viên của 06 trường THPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội để làm rõ hơn về thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD. Kết quả thu được thể hiện trong bảng dưới đây:

57

Bảng 2.12:Thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD của GV

STT Nội dung các chỉ số Số lượng Tỉ lệ

%

1. Tần suất sử dụng TBGD và nguyên nhân

1.1 TBGD đã được sử dụng: 1.1.1. Trên 85% 65 21.7 1.1.2. Từ 60% đến 85% 157 52.3 1.1.3. Từ 40% đến 60% 78 26.0 1.1.4. Từ 0% đến dưới 40% 0 0 1.2. Những nguyên nhân 1.2.1. TBGD khó sử dụng 143 47.7 1.2.2. GV còn thiếu kiến thức về TBGD 171 57.0 1.2.3. GV thiếu thời gian để chuẩn bị TBGD 194 64.7 1.2.4. GV cảm thấy vất vả hơn khi dạy học có TBGD 295 98.3

1.2.5. Chất lượng TBGD còn chưa tốt 139 46.3

2. Mức độ hiểu tắnh năng và tác dụng của TBGD

2.1. Hiểu tắnh năng và tác dụng của TBGD

2.1.1. Trên 85% 64 21.3

2.1.2. Từ 60 đến 80% 163 54.3

2.1.3. Từ 40 đến 60% 62 20.7

2.1.4. Dưới 40% 11 3.7

2.2. Nguyên nhân

2.2.1. GV ngại nghiên cứu khai thác sử dụng các tắnh năng của TBGD 187 62.3

3. Tắnh thành thạo trong sử dụng TBGD

3.2 Gv chưa được hướng dẫn, rèn luyện các kĩ năng sử dụng TBGD 283 85.7 3.3 Tập thể GV tắch cực trao đổi, học hỏi lẫn nhau 276 92.0 3.4 Có sách hướng dẫn và danh mục về TBGD 279 93.0

4. Tắnh kinh tế của sử dụng TBGD

4.1. TBGD giúp giáo viên dễ thiết kế kế hoạch giảng dạy

hơn, chuẩn bị bài chu đáo hơn 285 95.0

4.2. Hiệu quả của tiết học có TBGD được tăng lên 291 97.0 4.3. Giúp công tác kiểm tra đánh giá tốt hơn 256 85.3 4.4. TBGD đã làm tăng tỉ lệ số giờ dạy giỏi của GV và tăng số

GV dạy giỏi 292 97.3

5. Góp phần đổi mới PPDH

5.1. Tắnh tắch cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của học sinh 300 100 5.2. Rèn luyện thói quen làm việc khẩn trương, khoa học cho GV và HS 300 100 5.3. Bầu không khắ trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn 300 100 5.4. GV và HS có mối liên kết chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn 259 86.3 5.5. Tác động tốt đến kết quả học tập của học sinh 300 100

(Nguồn: Kết quả điều tra 300 GV của 06 trườngTHPT huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội ) Nhận xét bảng 2.12:

Một là, tần số sử dụng TBGD: Chúng ta thấy 74% GV sử dụng từ 60% đến trên 85% số TBGD được cấp phát. Kết quả này cũng tương đồng với ý kiến của các cán bộ quản lý. Có 26% giáo viên chỉ sử dụng TBGD từ 40% đến 60%. Mức độ sử dụng dưới 40% là khơng có giáo viên nào trả lời. Và một trong những nguyên nhân mà giáo viên còn ngại sử dụng TBGD nhất đó là họ cảm thấy vất vả hơn khi dạy học có TBGD có tới 98,3% GV trả lời và thiếu thời gian để chuẩn bị TBGD.

59

Hai là, hiểu và sử dụng của TBGD: 75.6% GV chỉ hiểu được trên 60% trở lên các tắnh năng và tác dụng của TBGD. Có 24.4% GV chỉ hiểu được dưới 60% các tắnh năng của TBGD mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu thời gian, ngại nghiên cứu khai thác sử dụng TBGD.

Ba là, tắnh thành thạo trong sử dụng: có 53.7 % giáo viên cịn cảm thấy lúng túng khi sử dụng TBGD. Một trong những nguyên nhân chủ yếu mà họ cho là chưa được hướng dẫn một cách bài bản các kỹ năng sử dụng TBGD, đặc biệt là thiết bị hiện đại mà chủ yếu là do họ trao đổi, học hỏi nhau (92.0%) và tự nghiên cứu, tìm hiểu qua sách hướng dẫn về TBGD (93%).

Bốn là, tắnh kinh tế: Phần lớn giáo viên cho rằng nhờ dạy học có TBGD làm cho hiệu quả giờ lên lớp đã tăng lên, giúp giáo viên tiếp cận nhiều hơn, làm việc nhiều hơn với học sinh, giúp công tác kiểm tra đánh giá học sinh tốt hơn, dễ dàng hơn (85.3%). Và họ đều thống nhất là dạy học có TBGD giúp rèn luyện thói quen làm việc khẩn trương, khoa học cho cả thầy và trò và làm tăng tỉ lệ giờ dạy giỏi của giáo viên, tăng số giáo viên giỏi hơn(97.3%).

Năm là, góp phần đổi mới phương pháp dạy học: và cũng rất đồng nhất với ý kiến của cán bộ quản lý, 100% GV đều khẳng định là dạy học có TBGD đã góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.

Để làm sáng tỏ cho 5 chỉ số trên, tác giả đã tiếp tục điều tra bằng phiểu hỏi tới học sinh của 6 trường THPT huyện Sóc sơn, thành phố Hà Nội ( mỗi trường 2 lớp 12 với số lượng học sinh là 504 học sinh) và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.13. Thực trạng và nguyên nhân sử dụng TBGD của học sinh

STT Nội dung các chỉ số Số lượng Tỉ lệ

% 1. Tần số đã sử dụng và nguyên nhân 1.1 Tần số đã được sử dụng 1.1.1. Trên 85% 136 27.0 1.1.2. Từ 60% đến 85% 191 37.9 1.1.3. Từ 40% đến 60% 177 35.1 1.1.4. Dưới 40% 0 0 1.2 Nguyên nhân 1.2.1. TBGDkhông dễ sử dụng 352 69.8

1.2.2. Thiếu hiểu biết về TBGD 166 32.9

1.2.3. Thiếu cơ số TBGD để các nhóm làm thắ nghiệm 267 53.0 1.2.4. Cần TBGD có chất lượng tốt hơn 284 56.3

2 Mức độ hiểu tắnh năng và tác dụng của TBGD

2.1. Hiểu tắnh năng và tác dụng của TBGD

2.1.1. Trên 85% 176 34.9

2.1.2 Từ 60 đến 85% 236 46.8

2.1.3. Từ 40 đến 60% 92 18.3

2.1.4. Dưới 40% 0 0

2.2. Nguyên nhân

2.2.1. GV ngại nghiên cứu khai thác sử dụng các tắnh năng của TBGD 308 61.1

3. Tắnh thành thạo trong sử dụng TBGD

3.1 Còn lúng túng khi sử dụng đa số TBGD 315 62.5 3.2 Phải có GV hướng dẫn học sinh mới sử dụng được 364 72.2

3.3 Do có sách hướng dẫn về TBGD 173 34.3

4. Tắnh kinh tế

4.1. Giúp giáo viên chuẩn bị bài chu đáo hơn 415 82.3 4.2. Giờ học có TBGD giúp kết quả học tập của HS tốt lên 467 92.7 4.3. Giờ học có TBGD giúp HS rèn luyện nhiều kĩ năng 368 73.0 4.4. Nếu biết sử dụng TBGD sẽ được GV và các HS khác đánh giá cao 434 86.1

5. Góp phần đổi mới PP học

5.1. HS tắch cực học tập hơn 451 89.5

5.2. Giờ học có TBGD làm tăng khả năng hợp tác giữa

các nhóm và trong một nhóm HS 462 91.2

5.3. Khơng khắ học tập trong lớp sôi nổi hơn, thân thiện hơn 479 95.0

5.4. GV và HS hiểu biết nhau hơn 325 64.4

5.5. Việc sử dụng thường xuyên TBGD đã làm tăng tỉ lệ số HS

giỏi trong lớp 162 32.1

61

Nhận xét bảng 2.13 :

Theo lý luận dạy học thì học sinh là chủ thể của hoạt động nhận thức. Về thực tiễn thì học sinh là người trực tiếp tiếp nhận hiệu quả sử dụng TBGD do giáo viên sử dụng hoặc do học sinh trực tiếp sử dụng. Vì vậy, những thơng tin thu nhận từ học sinh là rất quan trọng bởi nó mang tắnh khách quan cao. Tuy nhiên cũng có những thơng tin bị nhiễu do nhận thức của học sinh bị hạn chế, do đó tác giả nghiên cứu đã xem xét vấn đề một cách tổng thể:

Một là, tần suất sử dụng: Khi so sánh chỉ số sử dụng từ 60% trở lên thì tỷ lệ số phiếu trả lời của học sinh đều thấp hơn tỷ lệ số phiếu trả lời của giáo viên (64.9%), tỷ lệ phiếu trả lời của học sinh là thấp hơn (10.9%). Và có tới 35.1% cho là chỉ sử dụng TBGD ở mức từ 40% đến dưới 60%.

Hai là, hiểu được tắnh năng và tác dụng của TBGD: có tới 81.7% học sinh cho là hiểu tắnh năng và tác dụng sử dụng của TBGD, tuy nhiên vẫn còn 18,3% chưa thực sự hiểu hết được tắnh năng và tác dụng của TBGD.

Ba là, tắnh thành thạo trong sử dụng: Do trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên đa số học sinh còn lúng túng khi sử dụng TBGD (62.5%) và luôn cần đến sự hướng dẫn của GV (72.2%).

Bốn là, tắnh kinh tế: Đại đa số học sinh khẳng định giờ học có TBGD giúp kết quả học tập được tăng lên (92.7%) và học sinh cũng cho rằng giờ học có TBGD giúp họ rèn luyện nhiều kĩ năng (73%).

Năm là, góp phần đổi mới phương pháp dạy học: Học sinh đã cho thấy các giờ học có sử dụng TBGD sẽ làm cho học sinh tắch cực học tập hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị giáo dục ở các trường trung học phổ thông huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 62 - 71)