17.80%Nhiệt điện dầu

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 86 - 93)

- EVN: 05 Tổng công ty phân phối điện,

17.80%Nhiệt điện dầu

Nhiệt điện dầu

2.20%Turbin Turbin khí 27,15% Nhập khẩu 3.50% Nhiệt điện khí 1.70%

Nhiệt điện dầu Nhiệt điện than Khác Thuỷ điện Nhập khẩu Nhiệt điện khí Turbin khí

Nguồn: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia

Tình hình vận hành nguồn điện năm 2012 của Việt Nam như sau: Bảng 2.1. Tình hình vận hành nguồn điện Việt Nam năm 2012

Theo loại hình Cơng suất khả dụng (MW) Tỉ trọng về công suất đặt (%) Tổng sản lượng (triệu kwh) Tỉ trọng về sản lượng (%) Thủy điện 10 182 42.77% 40 924 37.64%

Nhiệt điện chạy khí 468 1.97% 576 0.53%

Nhiệt điện than 4 210 17.69% 20 500 18.85%

Nhiệt điện dầu 517 2.17% 1 793 1.65%

Tuabin khí 7 103 29.84% 39 492 36.32%

Nhập khẩu 1 000 4.20% 4 959 4.56%

Khác 324 42.77% 481 0.44%

Tổng 23 804 100% 108 725 100%

Nguồn: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia

Tuy hệ thống hiện có tỷ lệ dự phịng khoảng xấp xỉ 25% tổng cơng suất tồn hệ thống nhưng do tỷ lệ thuỷ điện cao, một số nhà máy thuỷ điện lớn phải ưu tiên

cho chống lũ nên vào cuối mùa khơ hàng năm tỷ lệ dự phịng cịn rất thấp, hầu như không đáng kể, một số khu vực cục bộ sẽ có nhiều khả năng thiếu nguồn.

2.1.2.2. Nhu cầu điện

Với những đặc điểm về địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu, phụ tải HTĐ Việt Nam

phân tách thành 3 miền với những nét đặc trưng rõ rệt. Những đặc điểm khác biệt

của từng miền ảnh hưởng rất mạnh đến biểu đồ phụ tải của cả HTĐ quốc gia. Biểu đồ phụ tải HTĐ Việt Nam chia thành 2 dạng điển hình là biểu đồ phụ tải mùa hè và

biểu đồ phụ tải mùa đông.

Tiêu thụ điện tại Việt Nam tiếp tục gia tăng để có thể đáp ứng nhu cầu phát

triển kinh tế xã hội của đất nước. Năm 2012, tổng điện thương phẩm cả nước là

94,657 tỷ kWh, tăng 10,46% so với năm 2010 thấp hơn tốc độ tăng trưởng bình

quân của các năm trước đây do bởi ảnh hưởng của suy giảm kinh tế, chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ làm cho nhiều doanh nghiệp giảm hoặc ngừng hoạt động.

Bảng 2.2. Nhu cầu công suất hệ thống điện Việt Nam 2005 - 2012

Năm Nhu cầu công

suất Pmax (MW) Công suất đặt (MW) Công suất khả dụng (MW) Sản lượng hàng năm (Tr.Kwh) 2005 9.255 11.576 10.982 53.647 2006 10.187 12.270 11.595 60.623 2007 11.286 13.512 12.948 69.071 2008 12.636 15.763 15.125 76.593 2009 13.867 18.841 16.813 87.040 2010 16.329 21.542 19.735 100.071 2011 16.630 23.527 21.455 108.930 2012 18.603 26.475 25.837 120.257 Nguồn: EVN

Về cơ cấu tiêu thụ điện, nhóm khách hàng cơng nghiệp là khách hàng tiêu thụ năng lượng lớn nhất chiếm 52,6% tổng tiêu thụ của năm 2012, trong đó các ngành

cơng nghiệp thép, vật liệu xây dựng, giấy, hóa chất là những ngành tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong các ngành cơng nghiệp. Nhóm khách hàng tiêu dùng lớn thứ hai với tỷ trọng 37,6%, tiếp đến là các nhóm khách hàng về thương mại, nhóm khách hàng khác còn lại và nhỏ nhất là nhóm khách hàng nơng nghiệp với tỷ trọng chỉ chiếm 1,15%.

Tỷ trọng điện dùng qua các năm của các nhóm ngành cụ thể như sau: Bảng 2.3. Tiêu thụ điện theo ngành giai đoạn 2005 - 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Danh mục 2005 (%) 2006 (%) 2007 (%) 2008 (%) 2009 (%) 2010 (%) 2011 (%) 2012 (%) 1 Nông nghiệp 1,30 1,10 1,00 1,00 0,90 1,10 1,20 1,15 2 Công nghiệp, xây dựng 45,80 47,40 50,00 50,70 50,60 52,10 53,70 52,60 3 Dịch vụ, Thương mại 4,90 4,80 4,80 4,80 4,60 4,57 4,60 4,82 4 Quản lý và tiêu dùng dân cư 43,90 42,90 40,60 40,10 40,10 38,60 36,70 37,60 5 Khác 4,10 3,80 3,60 3,40 3,80 3,63 3,80 3,83

Cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguồn: EVN

Tương quan giữa nhu cầu điện năng và khả năng đáp ứng nhu cầu của HTĐ

Tốc độ tăng của tiêu thụ điện vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP trong tất cả các thời kỳ. Hệ số đàn hồi giữa điện/GDP bình quân hàng năm khoảng 2 lần (trung bình

ở các nước phát triển chỉ từ 0,9 - 1 lần) cho thấy hiện nay Việt Nam là nước sử dụng điện không hiệu quả. Theo Quy hoạch điện Việt Nam, phấn đấu đến năm 2015 hệ

số đàn hồi còn 1,5 lần và còn 1,0 lần vào năm 2020.

0,00%2,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% 12,00% 14,00% 16,00% 18,00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 GDP Điện năng

2.1.3. Mua bán điện trong thị trường điện Việt Nam

Từ tháng 7/2012 VCGM đã đi vào vận hành, tại khâu phát điện, một số

NMĐ có cơng suất trên 30MW đã đăng ký tham gia và chính thức chào giá để bán Hình 2.5. Tỷ lệ tăng trưởng điện và GDP Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012

Nguồn: EVN, Tổng Cục thống kê

điện trên thị trường với mức sản lượng không vượt quá 10% sản lượng điện sản

xuất. Phần sản lượng điện còn lại vẫn tiếp tục hợp đồng mua bán điện song phương

để bán điện cho người mua duy nhất là EVN.

Có thể xem quy trình mua bán điện của các đơn vị tham gia trên TTĐ Việt

Nam hiện nay (không bao gồm việc mua bán điện trên thị trường phát điện cạnh được trình bày tại Mục 2.2) cụ thể như sau:

2.1.3.1. Mua buôn điện của EVN từ các công ty phát điện

Công ty Mua bán điện đảm nhiệm các chức năng mua buôn điện từ các

NMĐ và bán buôn điện cho các Tổng CTĐL thơng qua các hợp đồng mua bán điện có thời hạn và thực hiện chức năng của đơn vị mua buôn duy nhất từ các NMĐ với tỷ lệ không quá 10% sản lượng điện sản xuất của một số NMĐ đang tham gia bán điện trên thị trường giao ngay của thị trường phát điện cạnh tranh.

Từ 01/01/2008, Công ty Mua bán điện đã thay mặt EVN để trực tiếp ký hợp đồng mua bán điện với các Đơn vị phát điện thuộc EVN và các NMĐ độc lập. Từ tháng

03/2008, EVN uỷ quyền cho các Tổng CTĐL ký mua điện trực tiếp từ các NMĐ độc lập nhỏ có cơng suất £ 30MW. Các hợp đồng mua bán điện hiện tại gồm các dạng sau:

Hình 2.6. Mơ hình mua bán điện Việt Nam khơng qua thị trường phát điện cạnh tranh

Nhà máy điện của EVN Nhà máy điện ngoài EVN

Dự báo nhu cầu điện Giá hạch toán nội bộ Thời gian điều độ thực tế

Đo đếm và hạch toán

Truyền tải điện

Tổng Công ty phân phối của EVN

Khách hàng sử dụng điện Dịch vụ bán lẻ E V N

Dịng cơng suất, điện năng Hợp đồng có thời hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nộp hoặc thanh toán tiền điện Giao giá hạch toán nội bộ

- Hợp đồng mua bán điện giữa EVN với các Đơn vị phát điện hạch toán độc lập trực thuộc EVN và các Đơn vị phát điện cổ phần mà EVN giữ cổ phần chi phối;

- Hợp đồng mua bán điện ký kết giữa EVN với các NMĐ độc lập; - Hợp đồng mua bán điện nhập khẩu điện từ Trung Quốc và Lào.

Giá và sản lượng điện EVN mua từ các NMĐ độc lập/BOT và các công ty cổ phần được thực hiện theo nguyên tắc mua bán thoả thuận trên cơ sở các quy định

của Nhà nước.

Đến thời điểm tháng 6/2012, cơ cấu mua điện của Công ty Mua bán điện đối

với các chủ đầu tư như sau:

Bảng 2.4. Cơ cấu mua điện của Công ty Mua bán điện từ các tổ chức bán điện

1 IPP ngoài EVN 8,162.60 57%

2 IPP thuộc EVN 2,050.00 14%

3 NMĐ thuộc EVN 4,144.00 29%

Tổng cộng 14,356.60 100% Tổ chức bán điện

TT Công suất (MW) Tỷ trọng (%)

Nguồn: Công ty Mua bán điện

2.1.3.2. Bán buôn điện cho các Tổng công ty điện lực

EVN đang bán buôn điện cho các Tổng CTĐL tại các điểm giao nhận là hệ

thống đo đếm tại các NMĐ và các TBA truyền tải. Hoạt động bán buôn điện của

EVN cho các Tổng CTĐL mang tính điều hành trong nội bộ của EVN thông qua

các quy chế, các quyết định giao kế hoạch và các văn bản chỉ đạo nghiệp vụ. Trước tháng 8 năm 2006, các hợp đồng mua bán điện giữa EVN với các Tổng CTĐL là

hợp đồng giao kế hoạch nội bộ, từ tháng 8/2006 tới nay, EVN thực hiện ký hợp đồng mua bán điện với các Tổng CTĐL cho năm tiếp theo.

Giá bán điện nội bộ: Giá bán bn điện cho các Tổng CTĐL được tính tốn

theo quy chế do Hội đồng thành viên EVN ban hành. Giá bán buôn điện giữa EVN và các Tổng CTĐL là khác nhau nhằm điều hoà lợi nhuận và thực hiện bù chéo

giữa các Tổng CTĐL để duy trì giá bán lẻ điện thống nhất tồn quốc. Việc bù chéo giá bán bn điện cho các Tổng CTĐL là do đặc thù của về điều kiện KT-XH của từng vùng miền có sự chênh lệch lớn, đồng thời điều này cũng đảm bảo cho các

Tổng CTĐL có được mức lợi nhuận hợp lý tương đương với quy mô của từng đơn vị mà không xem xét đến hiệu quả của từng Tổng CTĐL.

Tham khảo giá bán buôn điện nội bộ của EVN cho các Tổng CTĐL giai đoạn năm 2009 đến năm 2012 cụ thể như sau:

Bảng 2.5. Giá bán buôn điện nội bộ của EVN cho các Tổng CTĐL 2009 - 2012

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Tổng CTĐL miền Bắc 526.20 624.80 792.90 870.40 2 Tổng CTĐL miền Nam 677.50 796.60 963.10 1,058.70 3 Tổng CTĐL miền Trung 462.80 574.10 806.00 926.30 4 Tổng CTĐL Hà Nội 790.80 903.70 1,049.60 1,154.70 5 Tổng CTĐL TP Hồ Chí Minh 964.10 1,092.70 1,212.60 1,300.20 Nguồn: EVN

Giá bán bn điện bình quân (đồng/kWh) Tổng CTĐL

TT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá bán buôn điện nội bộ được phê duyệt mỗi năm một lần và được EVN

xem xét điều chỉnh khi Nhà nước điều chỉnh giá bán điện hoặc có những biến động lớn ảnh hưởng đến kết quả SXKD của EVN cũng như của từng Tổng CTĐL.

Tổn thất phân phối

Giá thành phát Giá thành truyền tải Giá thành phân phối

Các nhà máy điện

Tổng Công ty truyền tải điện

Các Tổng Công ty phân phối

Khách hàng

Giá bán lẻ tồn quốc

EVN

Chi phí sản xuất, tiêu dùng Giá bán buôn điện nội bộ

Tự dùng Tổn thất truyền tải

Hình 2.7. Cơ chế tính tốn giá bán điện nội bộ EVN

2.1.3.3. Giá truyền tải điện

Bắt đầu từ năm 2010, hàng năm EVN thực hiện ký hợp đồng với NPT để xác

định phí dịch vụ truyền tải điện. Theo đó, giá truyền tải điện được tính trên cơ sở

chi phí hợp lý trung bình của NPT. Tuy nhiên, các chi phí này được lập trên cơ sở EVN giao kế hoạch chi phí, lợi nhuận hàng năm và có điều chỉnh mang tính chủ

quan nhằm đảm bảo lợi nhuận hợp lý hàng năm cho NPT.

Giá truyền tải điện hàng năm được áp dụng một giá thống nhất tồn quốc,

khơng phụ thuộc vào khoảng cách truyền tải điện và điểm giao nhận. Sản lượng điện truyền tải là toàn bộ sản lượng điện giao từ lưới điện truyền tải quốc gia cho các Tổng CTĐL, các đơn vị phát điện và cho Campuchia tại các điểm giao nhận điện.

Bảng 2.6. Giá truyền tải điện của NPT năm 2010 - 2012

TT Nội dung ĐVT Năm 2010 Tháng 1- 3/2011

Tháng 3-

12/2011 Năm 2012

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 86 - 93)