IPP BOT nước ngoà

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 132 - 133)

- EVN: 05 Tổng công ty phân phối điện,

1 Giá điện bán lẻ điện bình quân đồng/kwh 058,00 242,00 304,00 437,00 Nguồn: Bộ Công Thương

IPP BOT nước ngoà

đầu tư theo hình thức BOT chiếm khoảng 11,9%, các NMĐ thuộc các Tập đồn, Tổng

cơng ty khác trong nước chiếm khoảng 37,4%. Cơ cấu thị phần như đồ thị dưới đây:

IPP - BOTnước ngoài nước ngoài 11,9% IPP - BOT trong nước 37,4% EVN 50,7% 2%

IPP - BOT nước ngoài IPP - BOT trong nước EVN

3.1.1.1. Dự báo nhu cầu điện năng

Dự báo nhu cầu điện cho các miền và toàn quốc trong các quy hoạch phát

triển điện lực của quốc gia là khâu hết sức quan trọng, quyết định đến việc xác định chương trình phát triển nguồn điện và lưới điện của toàn hệ thống. Việc dự báo nhu cầu điện của Việt Nam chủ yếu dựa trên các phương pháp chính như sau:

Đối với việc dự báo ngắn hạn từ 3 - 5 năm việc dự báo thường dựa trên cơ sở

các kế hoạch phát triển ngành và vùng kinh tế, các phương án sản xuất của một số phân ngành cơng nghiệp tiêu thụ nhiều điện (Luyện kim, hố chất, vật liệu xây dựng... ), các quy hoạch phát triển lưới điện tỉnh, thành phố, nhu cầu điện năng được tính tốn trực tiếp (theo định mức tiêu hao điện trên sản phẩm, theo diện tích tưới tiêu thuỷ lợi,... ).

Hình 3.1. Dự kiến cơ cấu thị phần trong khâu phát điện của Việt Nam năm 2020

Bên cạnh đó, đối với các dự báo nhu cầu tiêu thụ điện trung và dài hạn từ

trên 5 năm, các phương pháp dự báo thường dùng là mô phỏng - kịch bản, dựa trên cơ sở dự báo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội trung và dài hạn, nhu cầu điện năng cũng như các nhu cầu tiêu thụ năng lượng khác được mô phỏng theo quan hệ

đàn hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế, hệ số đàn hồi giá điện, các phương pháp đa

hồi qui, cường độ điện năng,… Bằng các phương pháp dự báo trên, tổng sơ đồ quy hoạch điện quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đã dự báo nhu cầu tiêu thụ điện của từng thành phần theo kịch bản cơ sở, cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu điện năng Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025

Sản lượng % Sản lượng % Sản lượng %

1 Nông lâm nghiệp, thủy sản 1,433 0.90% 1,720 0.68% 1,830 0.48%2 Công nghiệp & Xây dựng 84,190 52.88% 134,649 53.48% 200,782 53.06% 2 Công nghiệp & Xây dựng 84,190 52.88% 134,649 53.48% 200,782 53.06% 3 Thương mại, nhà hàng, KS 8,688 5.46% 12,253 4.87% 16,521 4.37% 4 Quản lý và tiêu dùng dân cư 57,293 35.99% 89,625 35.60% 137,499 36.34% 5 Các hoạt động khác 7,599 4.77% 13,516 5.37% 21,747 5.75%

Điện thương phẩm (Tỷ Kwh) 159,203 100.0% 251,763 100.0% 378,379 100.0%

Điện sản xuất (Tỷ Kwh) 182,154 286,094 429,977 Công suất (MW) 28,876 45,197 67,693

Nguồn: Quy hoạch điện VII

Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Thành phần

TT

Dự báo chi tiết cung, cầu và tỷ lệ dự phịng cơng suất điện giai đoạn 2015 - 2030 theo Quy hoạch điện VII như sau:

Bảng 3.2. Cung cầu, tỷ lệ dự phịng cơng suất điện năm 2015 - 2030

TT Nội dung Năm 2015 Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030

1 Tổng nhu cầu (MW) 28,876 45,197 67,693 98,3222 Tổng công suất đáp ứng 42,748 67,302 88,497 123,650 2 Tổng công suất đáp ứng 42,748 67,302 88,497 123,650

Trong đó:

- Thủy điện 14,289 18,135 20,535 21,188- Nhiệt điện than 14,555 30,265 38,140 62,920 - Nhiệt điện than 14,555 30,265 38,140 62,920 - Nhiệt điện dầu 11,272 10,865 15,215 17,465 - TĐ nhỏ, NL tái tạo 1,379 2,879 4,279 4,929 - Điện hạt nhân - 1,000 4,000 9,400 - Nhập khẩu 1,253 4,158 6,328 7,748

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)