Hạ tầng kỹ thuật cho vận hành TTĐ Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 95 - 99)

- EVN: 05 Tổng công ty phân phối điện,

1 Giá điện bán lẻ điện bình quân đồng/kwh 058,00 242,00 304,00 437,00 Nguồn: Bộ Công Thương

2.1.4. Hạ tầng kỹ thuật cho vận hành TTĐ Việt Nam

2.1.4.1. Hệ thống lưới điện truyền tải, phân phối

HTĐ của Việt Nam vận hành với các cấp điện áp 500 kV, 220 kV, 110 kV, 35 kV, 22 kV, 15 kV, 10 kV và 6 kV.

Phần lưới điện truyền tải 500 kV và 220 kV do NPT quản lý. Lưới truyền tải 500KV được coi là xương sống của HTĐ Việt Nam, chạy từ Bắc vào Nam với tổng chiều dài 3890 km đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong cân bằng năng lượng của tồn quốc và có ảnh hưởng lớn tới độ tin cậy cung cấp điện của từng miền. Lưới điện truyền tải 220 kV hiện nay hầu hết được sử dụng mạch kép hoặc cấp điện

mạch vịng, do đó độ an tồn cung cấp điện đã được cải thiện đáng kể so với thời

gian trước. Tuy nhiên ở một số khu vực, lưới điện 220KV đã được vận hành lâu

năm, tình trạng các thiết bị đã bị xuống cấp, tiết diện dây dẫn không đáp ứng được nhu cầu truyền tải, nhất là khu vực miền Tây Nam Bộ và ven biển miền Trung.

Phần lưới điện phân phối ở cấp điện áp 110KV, 35KV, 22KV, 15KV, 10KV và 6KV do các Tổng CTĐL miền quản lý. Điện hạ áp sử dụng cấp điện áp 220V

cho toàn bộ đất nước.

Nguồn: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia

Lưới 110KV: Do các Tổng CTĐL quản lý thông qua việc giao trách nhiệm vận hành cho các Công ty lưới điện cao thế trực thuộc Tổng CTĐL. Lưới điện

110KV vận hành tương đối ổn định, suất sự cố thấp. Các Tổng CTĐL sử dụng lưới

điện 110KV như lưới điện truyền tải giữa các CTĐL tỉnh, thành phố, đồng thời các

Tổng CTĐL trực tiếp bán điện cho một số khách hàng lớn từ lưới điện 110KV. Lưới 35KV: Tồn tại hầu khắp toàn quốc trừ khu vực TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên khối lượng đường dây 35KV khu vực miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn nhất

(87,9%) tiếp đến là khu vực miền Trung (9,3%) và khu vực miền Nam (2,8%).

Lưới 35KV hiện tại vận hành tương đối ổn định, trừ một số tuyến ở một số khu

vực miền Bắc được xây dựng từ lâu có tiết diện nhỏ, vận hành quá tải và thường xuyên sự cố.

Lưới điện 22KV: Trong tổng số khối lượng đường dây vận hành ở cấp điện áp 22KV Tổng CTĐL miền Nam chiếm tỷ trọng lớn nhất (61%); tiếp đến là Tổng

CTĐL miền Trung (25,2%); Tổng CTĐL miền Bắc (7,7%) và các Tổng CTĐL còn lại chỉ chiếm 6,1%. Hầu hết lưới 22KV vận hành tốt, cung cấp điện ổn định, tỷ lệ sự

cố đường dây thấp nhất so với các cấp điện áp còn lại.

Lưới 15KV: Tập trung chủ yếu ở khu vực miền Nam (84,4%); miền Trung (15,6%). Đặc điểm chính của kết cấu lưới 15KV là 3 pha, 4 dây với loại hình trạm 1 pha treo trên cột. Ưu điểm của kết cấu này là vận hành và cung cấp điện linh hoạt

nên hiện nay có thể vận hành lâu dài.

Lưới 10KV, 6KV: tập trung chủ yếu ở khu vực miền Bắc (từ 74,8%-82,4%),

còn lại khu vực miền Trung chiếm 17,6%. Phần lớn được xây dựng từ lâu, có tiết diện nhỏ, bán kính cấp điện lớn, do vậy độ tin cậy cấp điện kém. Hiện nay, hầu hết các thị xã, thành phố đều đang thực hiện các dự án cải tạo nâng điện áp 6KV, 10KV lên

22KV đảm bảo giảm thiểu sự cố về điện xảy ra.

Bảng 2.8. Tổng hợp khối lượng đường dây và TBA năm 2012

STT Nội dung ĐVT Năm 2012

1 Tổng chiều dài đường dây 500 KV Km 4.847

2 Tổng chiều dài đường dây 220 KV - 11.750

STT Nội dung ĐVT Năm 2012

4 Tổng số MBA 500 KV Máy 23

5 Tổng số MBA 220 KV - 135

6 Tổng số MBA 110 KV - 746

7 Tổng số MBA trung gian - 915

8 Tổng số MBA phân phối - 224.076

9 Tổng chiều dài đường dây trung áp Km 129.514

10 Tổng chiều dài đường dây hạ áp - 189.898

Nguồn: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia, EVN

2.1.4.2. Hệ thống thông tin, điều khiển và hệ thống đo đếm

Các phương thức truyền dẫn chính trong mạng hiện nay bao gồm truyền dẫn quang, vi ba, tải ba điện lực, cáp đồng, vô tuyến. Trong những năm gần đây, nhiều tuyến cáp quang đã và đang được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, với hệ thống kênh

truyền thông tin nhiều chủng loại, công nghệ khác nhau, nhiều đường cũ, chất lượng kém nên việc mất tín hiệu hoặc gián đoạn cũng hay xảy ra gây khó khăn và độ tin cậy không cao đối với các kỹ sư điều hành hệ thống.

Hiện nay hệ thống SCADA/EMS của A0 có một số hạn chế do bởi việc được

đầu tư từ các dự án độc lập, tách rời, khơng có một thiết kế tổng thể cho toàn bộ hệ

Nguồn: Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia

Trạm 500kV NMĐ

nhỏ

Trạm

RTU/SAS RTU/SAS Trạm RTU/SAS Trạm RTU/SAS Trạm RTU/SAS Trạm RTU/SAS Trạm

Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia SCADA/EMS

Trung tâm Điều độ HTĐ Miền Bắc

SCADA/EMS

Trung tâm Điều độ HTĐ Miền Trung

SCADA/EMS

Trung tâm Điều độ HTĐ Miền Nam

SCADA/EMS

NMĐ lớn

thống, các nhà thầu trúng thầu có quan điểm và phương thức thực hiện khác nhau, trong quá trình triển khai mới xem xét đến các hệ thống liên quan nên hệ thống

SCADA/EMS khơng hình thành được thành một hệ thống nhất, khơng có phần

mềm chung để quản lý điều hành.

Với mục tiêu và chiến lược đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin phục vụ cơng

tác tự động hố, điều độ và điều khiển HTĐ, trong những năm qua, EVN đã thực

hiện các dự án xây dựng hệ thống thiết bị SCADA/EMS cho A0. Tuy nhiên hệ thống hiện tại được đánh giá là không đáp ứng được các yêu cầu vận hành ngày

càng cao, đặc biệt là trong tương lai khi vận hành TTĐ với đầy đủ chức năng của

một TTĐ hoàn chỉnh.

2.1.4.3. Hệ thống phần mềm quản lý, điều hành TTĐ

Các phần mềm của A0: E-terra Unicommittment, Eterra Market Clearing, Digsilent, Promod IV,… do EVN mua của nước ngoài để phục vụ TTĐ và HTĐ

hoạt động tốt và ổn định.

Hệ thống phần mềm, phần cứng hỗ trợ chào giá: do Trung tâm công nghệ

thông tin xây dựng; đã cài đặt cho tất cả các Đơn vị phát điện và tổ công tác mua

bán điện, hiện đang vận hành tốt. Về cơ bản, hệ thống hỗ trợ chào giá đã đáp ứng được các chức năng tính tốn và chào giá trên TTĐ như: cho phép cấu hình chương

trình tính tốn chào giá, quản lý thơng tin đầu vào phục vụ q trình tính tốn, dự báo và đánh giá bản chào, kết xuất và gửi bản chào giá.

Hệ thống phục vụ thanh tốn: Trung tâm cơng nghệ thông tin đã kết hợp với

Ban TTĐ - EVN kiểm tra và hoàn thiện chương trình tính tốn doanh thu của các

Đơn vị phát điện tham gia thị trường. Về cơ bản, đã đáp ứng được các yêu cầu thanh

toán của TTĐ như quản lý dữ liệu thông tin thị trường, quản lý số liệu đo đếm, quản lý hợp đồng, tính tốn doanh thu tiền điện, báo cáo và in sơ đồ thanh toán.

Hệ thống quản lý thông tin điều độ các tổ máy/nhà máy: Tất cả các đơn

vị đã được cài đặt, kết nối vào hệ thống và sử dụng phần mềm này.

Hệ thống đọc và truyền số liệu đo đếm: Hệ thống công tơ, hệ thống đọc và

Hệ thống SCADA: về cơ bản hệ thống SCADA đã đáp ứng được công tác

vận hành của SO. Tuy nhiên vẫn còn thiếu một số điểm SCADA của các nguồn

mua ngoài, biểu đồ mua điện từng giờ Trung Quốc… dẫn tới một số thời điểm dự

báo tải giờ tới vẫn cịn thiếu chính xác.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)