An ninh năng lượng và phát triển điện lực bền vững

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 129 - 131)

- EVN: 05 Tổng công ty phân phối điện,

1 Giá điện bán lẻ điện bình quân đồng/kwh 058,00 242,00 304,00 437,00 Nguồn: Bộ Công Thương

2.4.5. An ninh năng lượng và phát triển điện lực bền vững

Quá trình phát triển điện lực, đặc biệt là trong điều kiện áp dụng TTĐ cạnh

tranh phải bảo đảm an ninh về năng lượng và phát triển điện lực bền vững để cung cấp

điện đầy đủ, an toàn và chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội, không để xảy ra

thiếu hụt công suất và điện năng cũng như tác động, ảnh hưởng xấu tới môi trường.

Để thực hiện được yêu cầu trên, về cơ cấu nguồn điện phải phát triển đa dạng

nguồn cung cấp, khai thác tối đa các nguồn năng lượng có hiệu quả kinh tế trong

nước để phát triển (thuỷ điện, nhiệt điện khí, nhiệt điện than, năng lượng tái tạo) kết hợp với trao đổi, liên kết lưới điện hợp lý trong khu vực. Khi đưa cạnh tranh vào

khâu của quá trình SXKD điện năng, doanh nghiệp điện lực thuộc sở hữu nhà nước vẫn phải nắm giữ các nguồn thủy điện lớn có lợi ích tổng hợp và điện nguyên tử.

Về công nghệ phải sử dụng cơng nghệ tiên tiến có hiệu suất cao và giảm thiểu gây ơ nhiễm mơi trường.

Về chính sách và khuôn khổ pháp lý, cần thiết lập các nguyên tắc và tiêu chuẩn trong hoạt động điện lực; xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của các đơn vị điện lực và các tổ chức, cá nhân sử dụng điện; tạo môi trường pháp lý để các thành

phần kinh tế tham gia vào TTĐ và cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng sử dụng điện, tạo cơ hội cho đơn vị điện lực tự cân đối tài chính, đảm bảo cung cấp điện an tồn, ổn định và tin cậy với chi phí hợp lý; đẩy

mạnh tiến trình điện khí hố nơng thơn đưa điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa; đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường; phân định rõ các nội dung thuộc chức năng quản lý nhà nước, chức năng điều tiết và chức năng SXKD đối với hoạt động điện lực.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

TTĐ là xu hướng phát triển của rất nhiều nước trên thế giới. TTĐ hình thành

đảm bảo khai thác tối ưu mọi nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện năng phục vụ đời

sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an tồn và kinh tế, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và an ninh năng lượng quốc gia. Ngày

03 tháng 12 năm 2004, Luật Điện lực đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thơng qua quy định lộ trình hình thành và phát triển TTĐ theo thứ tự các mơ hình: Thị trường phát điện cạnh tranh; Thị

trường bán buôn điện cạnh tranh; Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.

Chương 2 của Luận án đã tập trung nghiên cứu được những nội dung sau: - Đánh giá, phân tích hiện trạng ngành điện Việt Nam, thực trạng nhu cầu và khả năng cung ứng điện năng, giá bán điện cũng như công tác mua bán điện của

TTĐ Việt Nam hiện nay.

- Xem xét một số cơng trình nghiên cứu, đề án, dự án xây dựng TTĐ điện

Việt Nam, chủ yếu tập trung ở khâu xây dựng VCGM.

- Nghiên cứu mơ hình VCGM, qua đó đưa ra mơ hình cấu trúc của VCGM, mối quan hệ giữa các đơn vị trong thị trường. Đồng thời xác định rõ các cơ chế vận hành của thông qua các quy định về vận hành, điều tiết, quản lý VCGM.

- Đưa ra những thành tựu đã đạt được, cũng những tồn tại, phân tích nguyên nhân tồn tại của ngành điện, TTĐ Việt Nam hiện nay.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)