Bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường điện Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 80 - 82)

- Dịch vụ khởi động đen: khả năng khởi động tổ máy/nhà máy không sử

1.4.2.Bài học kinh nghiệm cho phát triển thị trường điện Việt Nam

Từ kinh nghiệm quá trình tái cơ cấu, phát triển thị trường và mơ hình thị trường đang áp dụng ở một số nước nêu trên, có thể rút ra một số bài học như sau:

- Về thực hiện tái cơ cấu và xây dựng TTĐ: Kinh nghiệm các nước cho thấy

để thực hiện tái cơ cấu và xây dựng TTĐ có tính khả thi cao thì cần phải có 2 yếu

tố:

o Cơ sở pháp lý thực hiện đủ mạnh: Hầu hết các nước đều có văn bản pháp

lý ở mức luật/ đạo luật để thực hiện (Ví dụ: Úc, Philippin...)

o Bộ máy thể chế đủ mạnh: Hầu hết các nước phải trao quyền thực thi cho

các cơ quan điều tiết độc lập có đủ quyền để phán quyết các vấn đề (Ví dụ: Trung Quốc, Philippin, Niu Di-lân...)

- Về mơ hình TTĐ: Kinh nghiệm các nước, TTĐ theo mơ hình PBP thường tạo

ra tính cạnh tranh cao vì vậy địi hỏi các điều kiện cơ sở pháp lý, cơ sở hạ tầng và

động về giá điện mạnh hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn cho các công ty phát điện

tham gia thị trường. Ngược lại, mơ hình CBP tuy tính cạnh tranh khơng cao như mơ hình PBP nhưng vận hành đơn giản, yêu cầu về các khung pháp lý cơ sở hạ tầng và nhân lực thấp hơn so với mơ hình PBP, giá điện bán lẻ được giữ ổn định hơn vì một

tỷ lệ lớn điện phát được mua qua hợp đồng, việc đảm bảo cung cấp điện ổn định cũng tốt hơn vì áp dụng cơ chế thanh tốn chi phí cơng suất sẽ đảm bảo cơ bản doanh thu yêu cầu cho các nhà đầu tư vào khâu phát điện nên thu hút được nhà đầu tư phát triển các nguồn điện mới. Mơ hình PBP thích hợp hơn cho các nước có nền kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng ngành điện đã được đầu tư phát triển khá cao, HTĐ có dự phòng nguồn với tỷ lệ cao và nhu cầu điện tăng nhanh và luôn căng thẳng trong việc đầu tư phát triển nguồn mới và đảm bảo cân bằng cung cầu về điện.

- Về việc tổ chức lại khâu phát điện: Để tạo ra cạnh tranh minh bạch và công bằng, tối ưu sử dụng các nguồn tài nguyên (tối ưu sử dụng nước, khí ...) các NMĐ hiện có thuộc sở hữu nhà nước cần được tổ chức lại thành các công ty nguồn điện với một số lượng nhất định, có năng lực cạnh tranh tương đương nhau, sở hữu các nhà máy thuỷ điện trên cùng 1 hệ thống sông hoặc các NMĐ cùng sử chung 1

nguồn cung cấp khí. Trước mắt các cơng ty nguồn điện này có thể do nhà nước sở hữu, sau đó sẽ dần cổ phần hoá để thu hút các nguồn vốn khác vào khâu phát điện.

- Về vị trí của đơn vị vận hành HTĐ và TTĐ (SMO): Để HTĐ và TTĐ được vận hành một cách thực sự minh bạch và công bằng với mọi đối tượng tham gia thị trường, bước đầu tiên các nước thường thực hiện là tách SMO thành một đơn vị độc lập hoàn toàn với các đơn vị phát điện, đơn vị truyền tải và phân phối điện để tránh xung đột lợi ích giữa người điều hành thị trường và người tham gia thị trường.

- Về vị trí của đơn vị truyền tải: Hầu hết các nước sau khi tách SMO thành

đơn vị độc lập, bước tiếp theo sẽ là tách đơn vị truyền tải điện thành một công ty độc lập, thuộc sở hữu nhà nước, nhằm tạo nên quyền tự do được đấu nối vào và sử

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 80 - 82)