Cung, cầu điện năng trong TTĐ Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 86)

- EVN: 05 Tổng công ty phân phối điện,

2.1.2. Cung, cầu điện năng trong TTĐ Việt Nam

2.1.2.1. Cung điện

Trong những năm gần đây tốc độ tăng nhu cầu điện ở Việt Nam đạt mức khá cao, giai đoạn 1995 - 2000 điện thương phẩm tăng bình quân 15%/năm, giai đoạn

2000- 2004 tốc độ tăng trung bình đạt 15,2%/năm, giai đoạn 2005-2010 tốc độ tăng trung bình đạt 14%. Trong năm 2012, điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ

thống điện Quốc gia đạt 120,257 tỷ kWh, sản lượng điện tiêu thụ toàn quốc là

119,033 tỷ kWh, tăng 10,61 % so với năm 2011. Mức tăng trưởng này là tương đối thấp trong vòng 10 năm qua (tốc độ tăng trung bình từ năm 2001 đến 2011 là

13,22%). Dự báo tốc độ nhu cầu điện vẫn tăng cao, đến năm 2015 nhu cầu điện đạt mức 112 tỉ kWh, đến năm 2020 đạt khoảng trên 250 tỉ kWh [3]. Để đáp ứng nhu

cầu điện tăng cao, đòi hỏi một lượng vốn đầu tư rất lớn vào nguồn và lưới điện. Đây là một áp lực rất lớn đối với ngành điện và Chính phủ, do vậy Nhà nước đã chủ

trương đã dạng hóa các hình thức sở hữu, đưa cạnh tranh vào các hoạt động điện lực nhằm giải quyết vấn đề về nâng cao hiệu quả trong SXKD điện, thu hút các nguồn vốn đầu tư cũng như sử dụng vốn đầu tư một cách hiệu quả.

Xét về công nghệ phát điện của toàn ngành bao gồm các dạng sau: Nhiệt điện chạy khí, turbin khí, nhiệt điện chạy dầu, nhiệt điện than, thủy điện, nhập khẩu và

các dạng khác. Tính đến cuối năm 2012, tỷ trọng của các dạng này được thể hiện

qua Hình 2.3 như sau:

Thuỷ điện 47.50%

Khác 0.20% Nhiệt điện than

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)