Bảo vệ quyền việc làm của lao động nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 42 - 50)

Bất kỳ một quốc gia nào, một chế độ chớnh trị nào muốn ổn định và phỏt triển đều phải quan tõm, chỳ trọng đến chớnh sỏch việc làm cho NLĐ.

Điều 12 BLLĐ 2012 nƣớc ta quy định chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển việc làm bao gồm: Nhà nƣớc xỏc định chỉ tiờu tạo việc làm tăng thờm trong kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội 05 năm, hàng năm. Căn cứ điều kiện kinh tế- xó hội từng thời kỳ, Chớnh phủ trỡnh Quốc hội quyết định chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia về việc làm và dạy nghề. Cú chớnh sỏch bảo hiểm thất nghiệp, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch để NLĐ tự tạo việc làm; hỗ trợ NSDLĐ sử dụng nhiều lao động nữ, khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phỏt triển sản xuất, kinh doanh để tạo việc làm cho NLĐ. Đối với lao động nữ, Nhà nƣớc cũng cú chớnh sỏch cụ thể, r ràng quy định tại Điều 153, BLLĐ 2012: Bảo đảm quyền làm việc bỡnh đẳng của lao động nữ, khuyến khớch NSDLĐ tạo điều kiện để lao động nữ cú việc làm thƣờng xuyờn, ỏp dụng rộng rói chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc khụng trọn thời gian, giao việc làm tại nhà; cú biện phỏp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp, chăm súc sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần của lao động nữ giỳp lao động nữ phỏt huy năng lực nghề nghiệp; cú chớnh sỏch giảm thuế đối với đối với NSDLĐ cú sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định của phỏp luật về thuế... Về trỏch nhiệm của NSDLĐ, Điều 154 BLLĐ 2012 quy định khi quyết định những vấn đề liờn quan đến quyền và lợi ớch của phụ nữ, NSDLĐ phải tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ là tổ chức Cụng đoàn. Cụ thể húa quy định đảm bảo quyền làm việc bỡnh đẳng của lao động nữ, Điều 5 Nghị định 85/2015/NĐ- CP ngày 01/10/2015 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về chớnh sỏch đối với lao động nữ cũng nhấn mạnh: NSDLĐ cú trỏch nhiệm thực hiện quyền bỡnh đẳng giữa lao động nữ và lao động nam trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, tiền lƣơng, khen thƣởng, thăng tiến, trả cụng lao động, cỏc chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ

ngơi, cỏc chế độ phỳc lợi khỏc về vật chất và tinh thần. Nhà nƣớc bảo đảm bỡnh đẳng về cỏc lĩnh vực trờn trong quan hệ lao động, cú chớnh sỏch ƣu đói, xột giảm thuế. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng khuyến khớch NSDLĐ ƣu tiờn tuyển dụng, sử dụng phụ nữ vào làm việc khi ngƣời đú cú đủ điều kiện, tiờu chuẩn làm cụng việc phự hợp với cả nam và nữ; thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với lao động nữ tốt hơn so với quy định của phỏp luật.

Do những đặc thự về tõm sinh lớ, sức khoẻ, lại phải gỏnh trỏch nhiệm nặng nề với vai trũ là ngƣời vợ, ngƣời mẹ trong gia đỡnh nờn phụ nữ thƣờng gặp phải những khú khăn khi tham gia quan hệ lao động với tƣ cỏch là ngƣời lao động. Đặc biệt, trong điều kiện kinh tế thị trƣờng với quy luật cạnh tranh khốc liệt, với tỡnh trạng cung lao động lớn hơn nhiều so với cầu lao động hiện nay ở Việt Nam, vấn đề việc làm luụn là mối lo thƣờng trực của mỗi ngƣời phụ nữ. Để giỳp phụ nữ cú nhiều cơ hội bỡnh đẳng nhƣ nam giới trong lĩnh vực việc làm và giải quyết việc làm, những quy định trờn đõy đó tạo ra sự ràng buộc cú tớnh chất phỏp lý, buộc NSDLĐ phải cú nghĩa vụ đối với NLĐ khi cựng tham gia vào quan hệ lao động với họ.

Nội dung bảo vệ quyền việc làm cũn được thể hiện thụng qua quyền tự do lao động, tự do làm việc của lao động nữ. Tại Điều 5, BLLĐ 2012 quy

định NLĐ cú quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp và khụng bị phõn biệt đối xử. Từ quy định này, cú thể thấy lao động nữ cú toàn quyền lựa chọn và quyết định cụng việc mỡnh tham gia phự hợp với đặc điểm cỏ nhõn, nhƣ: trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực, sở trƣờng, sở thớch nguyện vọng, hoàn cảnh, sức khỏe… Lao động nữ cũng cú thể lựa chọn bất cứ loại hỡnh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế mà khụng chịu sự gũ ộp hay bắt buộc này.

Tuy nhiờn, đối với khu vực ngành nghề mang yếu tố nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, vấn đề tự do lựa chọn việc làm lại mang sự khỏc biệt.

Xuất phỏt từ đặc trƣng ngành nghề là điều kiện làm việc, mụi trƣờng làm việc khắc nghiệt, dễ gõy ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe và chức năng làm mẹ của lao động nữ, Điều 160, BLLĐ quy định những cụng việc khụng đƣợc sử dụng lao động nữ. Thụng tƣ số 26/2013/TT- BLĐ TBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động- Thƣơng Binh và Xó hội ban hành Danh mục cụng việc khụng đƣợc sử dụng lao động nữ. Theo đú, 35 cụng việc đƣợc cho là cú ảnh hƣởng xấu tới chức năng sinh đẻ và nuụi con của lao động nữ, bao gồm: Trực tiếp nấu chảy và rút kim loại núng chảy ở cỏc lũ điện hồ quang từ 0,5 tấn trở lờn, lũ quy bilo (luyện gang), lũ bằng (luyện thộp), lũ cao; cỏn kim loại núng (trừ kim loại màu); đốt lũ luyện cốc; hàn trong thựng kớn, hàn ở vị trớ cú độ cao trờn 10m so với mặt sàn cụng tỏc; khoan thăm dũ, khoan nổ mỡn bắn mỡn, cậy bẩy đỏ trờn nỳi; làm việc theo ca thƣờng xuyờn ở giàn khoan trờn biển (trừ dịch vụ y tế - xó hội, dịch vụ ăn ở); lỏi mỏy thi cụng hạng nặng cú cụng suất lớn hơn 36 mó lực nhƣ: mỏy xỳc, mỏy gạt ủi, xe bỏnh xớch (trừ cỏc mỏy cú hỗ trợ thủy lực); cỏc cụng việc phải mang vỏc trờn 50 kg; khảo sỏt đƣờng sụng ở những vựng cú thỏc ghềnh cao, nỳi sõu nguy hiểm...

Một số cụng việc phải ngõm mỡnh thƣờng xuyờn dƣới nƣớc, cụng việc làm thƣờng xuyờn dƣới hầm mỏ cũng khụng đƣợc sử dụng lao động nữ gồm: đổ bờ tụng dƣới nƣớc; thợ lặn; nạo vột cống ngầm (trừ nạo vột tự động, bằng mỏy); cụng việc phải ngõm mỡnh thƣờng xuyờn dƣới nƣớc bẩn hụi thối (từ 4 giờ trong một ngày trở lờn, trờn 3 ngày trong 1 tuần); đào lũ, đào lũ giếng; cỏc cụng việc trong hầm mỏ (trừ dịch vụ y tế - xó hội và cỏc cụng việc đột xuất theo yờu cầu quản lý điều hành, nhƣng phải tuõn thủ theo đỳng cỏc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành về an toàn và cỏc quy định về tiờu chuẩn sức khỏe đối với lao động làm việc trong hầm mỏ).

và Xó hội quy định khụng đƣợc sử dụng lao động nữ cú thai hoặc đang nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi, bao gồm: cỏc cụng việc ở mụi trƣờng bị ụ nhiễm bởi điện từ trƣờng vƣợt mức quy chuẩn, tiờu chuẩn cho phộp (nhƣ cụng việc ở cỏc đài phỏt súng tần số radiụ, đài phỏt thanh, phỏt hỡnh và trạm vệ tinh viễn thụng); trực tiếp tiếp xỳc với cỏc húa chất trừ sõu, trừ cỏ, diệt mối mọt, diệt chuột, trừ muỗi cú chứa Clo hữu cơ và một số húa chất cú khả năng gõy biến đổi gen và ung thƣ; trực tiếp tiếp xỳc với cỏc húa chất ảnh hƣởng xấu tới thai nhi và sữa mẹ.

Cỏc cụng việc mang vỏc nặng trờn 20 kg; cụng việc phải ngõm mỡnh dƣới nƣớc bẩn, dễ bị nhiễm trựng; cụng việc cú tƣ thế làm việc gũ bú, trong khụng gian chật hẹp cú khi phải nằm, cỳi, khom... cũng bị cấm sử dụng lao động nữ cú thai hoặc đang nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi.

Cú ý kiến cho rằng việc ban hành danh mục 77 cụng việc khụng sử dụng lao động nhƣ trờn là khụng bỏm sỏt thực tế. Tuy nhiờn, cú thể thấy rằng, về cơ bản, Thụng tƣ 26/2013/TT- BLĐTBXH khụng bổ sung cỏc chức danh mới khụng đƣợc sử dụng lao động nữ so với Danh mục đƣợc ban hành trƣớc đõy tại Thụng tƣ liờn tịch số 40/2011/TTLT-BLĐTBXH- BYT ngày 28/12/2011. Qua 4 lần sửa đổi, từ năm 1968 đến nay, số lƣợng chức danh nghề khụng đƣợc sử dụng lao động nữ núi chung đó giảm đi mà khụng hề tăng thờm. Riờng đối với cỏc chức danh khụng đƣợc sử dụng lao động nữ đang mang thai và nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi thỡ ngày càng đƣợc cụ thể hơn dựa trờn những điều kiện lao động cú hại đó đƣợc quy định. Thụng tƣ 26/2013/TT-BLĐTBXH cũng đó bỏ đi những chức danh khụng cũn phự hợp nhƣ: bỏ “cụng việc với xăng dầu tại cỏc trạm bỏn lẻ”; nõng giới hạn trong lƣợng mang vỏc từ 30kg lờn 50kg; bổ sung việc khụng cấm sử dụng đối với việc lỏi xe ụtụ cú trọng tải trờn 2,5 tấn cú hệ thống trợ lực…

khụng sử dụng lao động nữ một mặt nhằm bảo vệ sức khỏe và chức năng sinh lý cho phụ nữ nhƣng mặt khỏc, cũng tạo một rào cản để lao động nữ cú đủ điều kiện về sức khỏe hoặc cú nhu cầu, nguyện vọng đƣợc tham gia cỏc loại hỡnh cụng việc này. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, nờn chăng cần hiểu là “cụng việc khụng sử dụng lao động nữ” chứ khụng phải cụng việc cấm lao động nữ tham gia. Nếu lao động nữ đang làm cỏc cụng việc thuộc danh mục trong Thụng tƣ thỡ ngƣời sử dụng lao động cú trỏch nhiệm chuyển họ sang cụng việc khỏc phự hợp với sức khỏe, đào tạo lại nghề để họ thớch nghi với cụng việc mới. Bờn cạnh đú, Điều 160 BLLĐ 2012 đó quy định r :“Cụng việc khụng đƣợc sử dụng lao động nữ”. Ở đõy, cụm từ “khụng đƣợc sử dụng” đó thể hiện r về quan hệ lao động. Vỡ vậy, đối tƣợng ỏp dụng nờu tại Thụng tƣ là cỏc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tỏc xó, hộ gia đỡnh và cỏ nhõn cú sử dụng lao động nữ. Thụng tƣ này khụng điều chỉnh những khu vực khụng cú quan hệ lao động, chẳng hạn nhƣ những ngƣời nụng dõn tự làm việc trờn cỏch đồng của họ.

Khi tham gia quan hệ lao động, quyền được giữ việc làm của lao động nữ cú ý nghĩa rất quan trọng. Để thực hiện chức năng làm mẹ, duy trỡ giống

nũi, lao động nữ cần cú những khoảng thời gian tạm dừng thực hiện nghĩa vụ của ngƣời lao động. Để trỏnh tỡnh trạng mất việc làm, BLLĐ 2012 quy định “NSDLĐ khụng được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với lao động

nữ vỡ lý do thai sản, nuụi con dưới 12 thỏng tuổi, trừ trường hợp NSDLĐ là cỏ nhõn chết, bị Tũa ỏn tuyờn bố mất tớch hoặc đó chết hoặc NSDLĐ khụng phải là cỏ nhõn chấm dứt hoạt động” [23, Điều 155]. Bờn cạnh đú, Điều 158,

BLLĐ 2012 cũng nhận định: Lao động nữ đƣợc bảo đảm việc làm cũ khi trở lại làm việc sau khi nghỉ hết thời gian theo quy định; trƣờng hợp việc làm cũ khụng cũn thỡ NSDLĐ phải bố trớ việc làm khỏc cho họ với mức lƣơng khụng thấp hơn mức lƣơng trƣớc khi nghỉ thai sản. Trờn thực tế, một số doanh

nghiệp trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn, Cụng ty cổ phần, để hạn chế những rủi ro từ việc thiếu nhõn sự, đó tuyển ngƣời thay thế lao động nữ trong thời gian nghỉ thai sản, ốm đau hoặc chăm súc con ốm. Điều này đó gõy nhiều bất lợi cho lao động nữ khi hết thời gian nghỉ chế độ muốn quay lại làm việc. Đa phần, số lao động nữ đú đều phải chấp nhận vị trớ làm việc của mỡnh đó cú ngƣời khỏc đảm nhận và họ buộc phải chuyển làm cụng việc khỏc hoặc tự nguyện chấm dứt HĐLĐ với cụng ty.

Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ khi mang thai, phỏp luật cũn quy định cho lao động nữ khi mang thai cú quyền đơn phƣơng chấm dứt hoặc tạm hoón HĐLĐ. Theo Điều 156 BLLĐ 2012:

Lao động nữ mang thai nếu cú xỏc nhận của cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh cú thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hƣởng xấu tới thai nhi cú quyền đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ hoặc tạm hoón thực hiện HĐLĐ. Thời hạn mà lao động nữ phải bỏo trƣớc cho NSDLĐ tựy thuộc vào thời hạn do cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh cú thẩm quyền chỉ định [23, Điều 156].

So với BLLĐ 1994 chỉ quy định lao động nữ cú thai đƣợc quyền chấm dứt HĐLĐ, thỡ việc thờm quyền tạm hoón HĐLĐ là một quy định mới hơn, cú tớnh ƣu việt hơn hẳn. Nhƣ ta đó biết, trong và sau thời kỳ thai sản, sức khỏe của ngƣời phụ nữ bị suy giảm rất nhiều, tuy nhiờn, lao động nữ vẫn rất cần đƣợc đảm bảo kinh tế, cụng ăn việc làm để nuụi dạy con cỏi. Để tỡm kiếm lại một cụng việc mới quả là khụng hề dễ dàng, đặc biệt nếu tại những đơn vị mà NSDLĐ khụng cú thiện chớ nhận vào làm việc những phụ nữ cú con nhỏ. Đõy là một bất lợi rất lớn vỡ nếu lao động nữ đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ thỡ họ cũng khụng cũn đƣợc hƣởng chế độ thai sản, mất việc làm, từ bỏ mọi quyền lợi của mỡnh. Do đú, việc quy định đƣợc quyền tạm hoón hợp đồng sẽ tạo điều kiện cho lao động nữ vừa yờn tõm thực hiện thiờn chức làm mẹ, vừa

đƣợc đảm bảo về việc làm sau khi thời gian thai kỳ kết thỳc. Đối với lao động nữ mang thai làm cụng việc nặng nhọc thỡ từ thỏng thứ 07 trở đi sẽ đƣợc chuyển làm cụng việc khỏc nhẹ hơn hoặc đƣợc giảm bớt 01 giờ làm việc hàng ngày mà vẫn hƣởng đủ lƣơng [23, Điều 155]. Đõy cũng là một quy định chứa đựng ý nghĩa nhõn văn của PLLĐ, tạo điều kiện thuận lợi và tốt hơn để lao động nữ hoàn thành tốt cả chức năng lao động và chức năng sinh đẻ.

Học nghề, đào tạo nghề là quyền cơ bản của của mỗi lao động nữ.

Ngƣời lao động nữ đƣợc quyền học, đào tạo cỏc nghề theo yờu cầu của doanh nghiệp hoặc NSDLĐ nhằm đào tạo, nõng cao kỹ năng nghề nghiệp để thực hiện tốt cỏc cụng việc phự hợp với cỏc ngành nghề kinh doanh, đào tạo của doanh nghiệp. Khoản 5 Điều 153 BLLĐ năm 2012 quy định: Nhà nƣớc cú chớnh sỏch mở rộng thờm nhiều loại hỡnh đào tạo thuận lợi cho lao động nữ cú thờm nghề dự phũng và phự hợp với đặc điểm về cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ.

Lao động nữ với những đặc trƣng về thể lực và thể hỡnh yếu hơn lao động nam, nờn trong quỏ trỡnh lao động rất dễ gặp phải cỏc vấn đề về sức khỏe, đặc biệt là lao động nữ trong mụi trƣờng nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, dẫn đến nhu cầu thay đổi nghề nghiệp. Chớnh vỡ vậy, việc đào tạo nghề dự phũng lao động nữ núi chung và lao động trong ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm núi riờng là một biện phỏp hữu hiệu để trang bị thờm kiến thức nghề cho lao động nữ, để họ cú thể thay đổi ngành nghề trong trƣờng hợp cần thiết, đảm bảo quỏ trỡnh lao động lõu dài và ổn định.

Trƣớc đõy, Điều 4 Nghị định 23/1996/NĐ- CP ngày 18/4/1996 cú quy định nghĩa vụ của NSDLĐ đối với vấn đề đào tạo nghề cho lao động nữ: “Doanh

nghiệp sử dụng lao động nữ phải chủ động nghiờn cứu những nghề mà người lao động nữ khụng thể làm việc liờn tục cho đến tuổi nghỉ về hưu, lập kế hoạch đào tạo nghề dự phũng cho lao động nữ”. Song hiện nay, quy định này

đó khụng cũn hiệu lực. Phỏp luật lao động hiện hành lại chƣa cú quy định về nghĩa vụ của NSDLĐ đối với việc đào tạo và dạy nghề cho lao động nữ, đặc biệt là lao động nữ trong mụi trƣờng nặng nhọc, độc hại thỡ khả năng thay đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)