Bảo vệ quyền được đảm bảo về tiền lương và thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 52 - 57)

Tiền lƣơng là khoản tiền mà NSLĐ trả cho NLĐ để thực hiện cụng việc theo thỏa thuận tại HĐLĐ. Căn cứ vào tớnh chất, những yờu cầu đũi hỏi cụng việc đƣợc giao, cũng nhƣ khả năng đỏp ứng của NLĐ, mức tiền lƣơng sẽ đƣợc thiết lập nhƣng khụng đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định. Phỏp luật Việt Nam cũng nhƣ cỏc nƣớc trờn thế giới luụn thừa nhận việc trả lƣơng bỡnh đẳng nhƣ nhau cho cả nam và nữ khi cựng làm một cụng việc nhƣ nhau. Hiến phỏp 2013 khẳng định: “Người làm cụng ăn

lương được đảm bảo cỏc điều kiện làm việc cụng bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi” [24, Điều 85]. Trong BLLĐ 2012, cũng quy

định: “NSDLĐ phải bảo đảm trả lương bỡnh đẳng, khụng phõn biệt giới tớnh

đối với NLĐ làm cụng việc cú giỏ trị như nhau” [23, Điều 90]. Ngoài ra, lao

động nữ trong thời gian hành kinh mỗi ngày đƣợc nghỉ 30 phỳt, trong thời gian nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi, đƣợc nghỉ mỗi ngày 60 phỳt trong thời gian làm việc cũng sẽ vẫn đƣợc hƣởng nguyờn lƣơng theo HĐLĐ. Điều này giỳp lao động nữ giải quyết một cỏch ổn thỏa giữa cụng việc và bổn phận làm vợ, làm mẹ. Tuy nhiờn, quy định này chỉ cú thể ỏp dụng đối với doanh nghiệp trả lƣơng theo thời gian làm việc. Lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp trả lƣơng theo khoỏn sản phẩm dƣờng nhƣ sẽ gặp khú khăn để thụ hƣởng ƣu việt này, vỡ nhƣ chỳng ta biết, khoỏn lƣơng theo sản phẩm nghĩa là sản phẩm càng nhiều lƣơng càng cao. Bản thõn NLĐ núi chung và lao động nữ núi riờng luụn cú nhu cầu hƣớng đến mức thu nhập cao nhất cú thể. Vỡ lẽ đú, trong nhiều doanh nghiệp, lao động nữ trong những thời gian trờn vẫn cố sức làm việc hết cụng suất thời gian để đảm bảo định mức lao động về sản phẩm đƣợc giao. Thực tế này đó tồn tại trong cỏc Cụng ty cú sử dụng nhiều lao động nữ nhƣ Cụng ty may mặc và bao bỡ tại khu Cụng nghiệp Thụy Võn, nhà mỏy PangRim Việt Trỡ…

Ngoài vấn đề tiền lƣơng, Thụng tƣ số 23/2015/TT- BLĐTBXH ngày 23/6/2015 về hƣớng dẫn thực hiện một số điều về tiền lƣơng cũng đó đề cập cụ thể hơn về vấn đề phụ cấp lƣơng, theo đú: Phụ cấp lƣơng là khoản tiền bự đắp cỏc yếu tố về điều kiện lao động, tớnh chất phức tạp cụng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hỳt lao động chƣa đƣợc tớnh đến hoặc tớnh chƣa đầy đủ trong mức lƣơng theo cụng việc hoặc chức danh của thang lƣơng, bảng lƣơng, cụ thể:

- Bự đắp yếu tố điều kiện lao động, bao gồm cụng việc cú yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

- Bự đắp yếu tố tớnh chất phức tạp cụng việc, nhƣ cụng việc đũi hỏi thời gian đào tạo, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, trỏch nhiệm cao, cú ảnh hƣởng đến cỏc cụng việc khỏc, yờu cầu về thõm niờn và kinh nghiệm, kỹ năng làm việc, giao tiếp, sự phối hợp trong quỏ trỡnh làm việc của ngƣời lao động.

- Bự đắp cỏc yếu tố điều kiện sinh hoạt, nhƣ cụng việc thực hiện ở vựng xa xụi, hẻo lỏnh, cú nhiều khú khăn và khớ hậu khắc nghiệt, vựng cú giỏ cả sinh hoạt đắt đỏ, khú khăn về nhà ở, cụng việc ngƣời lao động phải thƣờng xuyờn thay đổi địa điểm làm việc, nơi ở và cỏc yếu tố khỏc làm cho điều kiện sinh hoạt của ngƣời lao động khụng thuận lợi khi thực hiện cụng việc.

- Bự đắp cỏc yếu tố để thu hỳt lao động, nhƣ khuyến khớch ngƣời lao động đến làm việc ở vựng kinh tế mới, thị trƣờng mới mở; nghề, cụng việc kộm hấp dẫn, cung ứng của thị trƣờng lao động cũn hạn chế; khuyến khớch ngƣời lao động làm việc cú năng suất lao động, chất lƣợng cụng việc cao hơn hoặc đỏp ứng tiến độ cụng việc đƣợc giao.

Ngoài ra, Thụng tƣ cũng đề cập đến cỏc khoản bổ sung khỏc là khoản tiền ngoài mức lƣơng, phụ cấp lƣơng và cú liờn quan đến thực hiện cụng việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động. Cỏc khoản bổ sung khỏc khụng bao gồm: Tiền thƣởng (theo quy định tại Điều 103 của BLLĐ); tiền ăn giữa ca; cỏc khoản hỗ trợ khi ngƣời lao động cú thõn nhõn bị chết, ngƣời lao động cú ngƣời thõn kết hụn, sinh nhật của ngƣời lao động, trợ cấp cho ngƣời lao động gặp hoàn cảnh khú khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp và cỏc khoản hỗ trợ, trợ cấp khỏc khụng liờn quan đến thực hiện cụng việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động.

Núi chung cỏc quy định của Nhà nƣớc về tiền lƣơng với NLĐ núi chung và lao động nữ núi riờng đang ngày càng mở rộng hơn theo hƣớng cú lợi cho NLĐ. Ngoài mức lƣơng chớnh, cỏc doanh nghiệp cũn cú thể xõy dựng cỏc khoản chi khỏc để đảm bảo nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho NLĐ. Tuy nhiờn, trong thực tế mức lƣơng bỡnh quõn của lao động nữ thƣờng thấp hơn nam giới. Nguyờn nhõn của hiện tƣợng này nhỡn chung khụng phải do sự bất cập của quy định phỏp luật mà trƣớc hết là do trỡnh độ văn hoỏ, chuyờn mụn nghiệp vụ của nữ thƣờng thấp hơn nam vỡ cơ hội học tập, phấn đấu của họ bị chi phối bởi cỏc thiờn chức khỏc. Ngoài ra, cũn do cỏc nguyờn nhõn khỏc về hoàn cảnh gia đỡnh, đặc điểm văn hoỏ, truyền thống dõn tộc, điều kiện kinh tế-xó hội chung chƣa cho phộp, buộc ngƣời lao động nữ phải bỏ qua những cơ hội thăng tiến và thu nhập. Do đú, luụn cú thực tế là cựng đƣợc tuyển dụng, đào tạo nhƣ nhau nhƣng sau khoảng 7 - 10 năm là ngƣời lao động nữ cú thu nhập thấp hơn nam giới vỡ hạn chế về đào tạo và cơ hội thăng tiến.

Vấn đề tiền thƣởng cũng đƣợc BLLĐ xem xột và quy định tại Điều 103 BLLĐ 2012 nhƣ sau:

Tiền thƣởng là khoản tiền mà NSDLĐ thƣởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm và mức độ hoàn thành cụng việc của ngƣời lao động. Quy chế thƣởng do NSDLĐ quyết định và cụng bố cụng khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở [23, Điều 103].

Cú thể thấy rằng, khoản tiền thƣởng là một khoản tiền khụng mang tớnh cố định và phụ thuộc rất nhiều vào ý chớ chủ quan của NSDLĐ. Hiện nay, tại cỏc doanh nghiệp, khoản tiền thƣởng sẽ đƣợc thụng qua tại Hội nghị ngƣời

lao động hàng năm. Sau khi đó trừ đi cỏc khoản thuế- nghĩa vụ đúng gúp với nhà nƣớc, trừ đi mọi chi phớ sản xuất, nhõn cụng, tiờu hao nguyờn nhiờn liệu…, phần lợi nhuận sau thuế cũn lại sẽ đƣợc trớch một phần nhỏ vào Quỹ khen thƣởng của doanh nghiệp. Tựy vào điều kiện sản xuất- kinh doanh hàng năm, doanh nghiệp sẽ trớch lập Quỹ khen thƣởng sao cho phự hợp với thực tế. Đõy là cỏch làm của một số đơn vị trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ nhƣ: tại Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao thƣờng trớch lập Quỹ khen thƣởng là 40% lợi nhuận sau thuế [13]. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, dƣờng nhƣ sẽ khụng mặn mà với quy định trờn. Mặt khỏc, Nhà nƣớc cũng chƣa cú văn bản phỏp lý cụ thể điều chỉnh vấn đề này nờn một số doanh nghiệp cũng “phớt lờ” hoặc thực hiện một cỏch cầm chừng

Đối với cỏc doanh nghiệp cú sử dụng nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, mức độ quan tõm của Nhà nƣớc trong việc hƣớng đến xõy dựng một chớnh sỏch tiền lƣơng nhằm bự đắp, tỏi tạo sức lao động một cỏch thỏa đỏng cho NLĐ, bao gồm cả lao động nữ cũng đó cú nhiều ƣu ỏi. Theo quy định tại Thụng tƣ số 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22 thỏng 04 năm 2015, khi xõy dựng thang bảng lƣơng thỡ mức lƣơng và khoản trợ cấp thờm cho lao động làm cụng việc nặng nhọc, độc hại đƣợc quy định nhƣ sau:

Thứ nhất: Đối với trƣờng hợp đƣa yếu tố điều kiện lao động

nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thiết kế cỏc mức lƣơng trong thang lƣơng, bảng lƣơng thỡ mức lƣơng của cụng việc hoặc chức danh cú điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ớt nhất 5%; cụng việc hoặc chức danh cú điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ớt nhất 7% so với mức lƣơng của cụng việc hoặc chức danh cú độ phức tạp tƣơng đƣơng trong điều kiện lao động bỡnh thƣờng.

Thứ hai: Chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm

Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đƣợc ỏp dụng đối với ngƣời lao động làm nghề, cụng việc cú điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Cụng ty rà soỏt phõn loại điều kiện lao động, so sỏnh mức độ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm của nghề, cụng việc với điều kiện lao động bỡnh thƣờng để xỏc định mức phụ cấp, bảo đảm: Mức phụ cấp đối với nghề, cụng việc cú điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp nhất bằng 5% và cao nhất bằng 10%; nghề, cụng việc cú điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thấp nhất bằng nhất 7% và cao nhất 15% so với mức lƣơng của nghề hoặc cụng việc cú độ phức tạp tƣơng đƣơng trong điều kiện lao động bỡnh thƣờng [13].

Việc quy định mức lƣơng và trợ cấp nhƣ trờn đó gúp phần khớch lệ hơn nữa nguồn lao động trong khu vực cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, giảm bớt khú khăn khi điều kiện sức khỏe bị ảnh hƣởng của NLĐ, nhƣng đồng thời cũng tạo thờm ỏp lực về tài chớnh cho NSDLĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)