3.3. Một số kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả cỏc quy định
3.3.1. Về cỏc quy định phỏp luật
Cú thể thấy rằng, cỏc quy định của phỏp luật nƣớc ta về bảo vệ quyền của lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm cũng khỏ đầy đủ nhƣng một số vẫn cũn khú triển khai thực hiện trờn thực tế bởi cỏc quy định này cũn chung chung và chƣa bỏm sỏt với đời sống xó hội. Để cú hƣớng hồn thiện phỏp luật hơn nữa trong vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ, luận văn xin đƣa ra một số kiến nghị về cỏc quy định của
Về vấn đề việc làm: Việc ban hành Danh mục nghề, cụng việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm khụng sử dụng lao động nữ là khú thực hiện một cỏch triệt để, bởi quy định này đó hạn chế cơ hội cú việc làm cho lao động nữ trong điều kiện khan hiếm việc làm nhƣ hiện nay. Thực tế, cú một lƣợng khụng nhỏ lao động nữ cú thể đỏp ứng đầy đủ điều kiện về thể chất và tinh thần để đảm nhận những cụng việc trong Danh mục nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Hiện nay, đa số lao động nữ vẫn làm cỏc cụng việc này đều cú hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh khú khăn, trỡnh độ chuyờn mụn thấp, để tỡm một cụng việc mới thực sự rất khú khăn. Mặt khỏc bản thõn số lao động nữ này cũng cú nguyện vọng làm những cụng việc đú để duy trỡ mức thu nhập ổn định. Việc quy định cấm nhƣ trờn, sẽ vừa gõy khú khăn về việc làm cho lao động nữ, vừa đẩy doanh nghiệp vào tỡnh trạng khú khăn trong vấn đề bố trớ, sử dụng lao động nữ hoặc thuờ mƣớn nhõn cụng. Do đú, thay vỡ cấm sử dụng lao động nữ, Nhà nƣớc nờn nghiờn cứu và ban hành những hƣớng dẫn cụ thể về quy chuẩn, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động tại những nơi làm việc trong lĩnh vực ngành nghề này để đảm bảo mụi trƣờng lao động tốt hơn cho NLĐ. Căn cứ vào những quy chuẩn, điều kiện này, NSDLĐ tiếp tục đƣợc sử dụng lao động nữ và lao động nữ cũng tiếp tục đƣợc làm những cụng việc phự hợp với khả năng, năng lực cỏ nhõn.
Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Theo quy định của phỏp luật,
NLĐ cú đủ 12 thỏng làm việc cho một NSDLĐ thỡ đƣợc nghỉ hằng năm và đƣợc hƣởng nguyờn lƣơng theo HĐLĐ, cụ thể: 14 ngày làm việc đối với ngƣời làm cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ngƣời làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống khắc nghiệt và 16 ngày làm việc đối với ngƣời làm cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ngƣời làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trỡ phối hợp với Bộ Y tế ban hành. Quy định này cũng
chƣa thực sự hợp lý. Bởi so với nam giới, sức khỏe và thể lực của nữ giới cú những hạn chế nhất định. Sau quỏ trỡnh làm việc tại doanh nghiệp, lao động nữ lại tiếp tục đảm nhận một loạt cụng việc tại gia đỡnh, chƣa kể đến thời gian sinh đẻ, ốm đau… Sức khỏe của lao động nữ bị suy giảm một cỏch nhanh chúng, lao động nữ cần khoảng thời gian dài hơn để phục hồi sức khỏe, tỏi tạo sức lao động. Việc đỏnh đồng thời gian nghỉ của lao động nam và lao động nữ nhƣ nhau là bất hợp lý. Vỡ lẽ đú, Nhà nƣớc nờn sửa đổi thời gian nghỉ hằng năm đƣợc hƣởng nguyờn lƣơng của lao động nữ nhiều hơn lao động nam. Cụ thể: lao động nữ cú đủ 12 thỏng làm việc cho một NSDLĐ thỡ đƣợc nghỉ hằng năm và đƣợc hƣởng nguyờn lƣơng theo HĐLĐ, cụ thể: 16 ngày làm việc đối với ngƣời làm cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ngƣời làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống khắc nghiệt và 18 ngày làm việc đối với ngƣời làm cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ngƣời làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt.
Phỏp luật hiện nay mới chỉ cú quy định NLĐ làm nghề, cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm trong thời gian 06 tiếng/ngày và quy định hạn chế thời gian làm thờm tối đa đối với NLĐ núi chung mà khụng cú quy định riờng đối với lao động nữ kể cả lao động nữ làm những cụng việc nặng nhọc, độc hại cho sức khỏe. Chỳng ta đều biết rằng, thể lực và sức khỏe của lao động nữ thua kộm hơn so với lao động nam, dẫn tới khả năng lao động của họ cũng ở mức thấp hơn so với lao động nam. Khi làm những cụng việc nặng nhọc, độc hại trong một thời gian dài sẽ dẫn đến lao động nữ phải làm việc quỏ sức gõy ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe và khả năng lao động lõu dài của họ. Trờn thực tế tại địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, việc vi phạm thời gian làm thờm giờ là khỏ phổ biến trong cỏc khu cụng nghiệp cú sử dụng đụng lao động nữ. Chớnh vỡ vậy, trờn cơ sở khả năng lao động của lao động nữ, phỏp luật lao động Việt Nam cần ban hành quy định xỏc định thời gian làm thờm
tối đa đối với lao động nữ làm những cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Đối với vấn đề xỏc định thời gian làm thờm tối đa đối với lao động nữ trong cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, cú thể quy định thời gian làm thờm tối đa với mức 6h/tuần và 150h/năm. Đồng thời phỏp luật cũng cần cú những chế tài cứng rắn hơn đối với NSDLĐ cố tỡnh vi phạm quy định về thời gian làm thờm giờ của lao động nữ.
Về quy định thời gian làm việc ban đờm đối với lao động nữ, hiện nay, BLLĐ 2012 chỉ quy định NSDLĐ khụng đƣợc sử dụng lao động nữ làm việc ban đờm trong trƣờng hợp NLĐ mang thai từ thỏng thứ 07 hoặc thỏng thứ 06 nếu làm việc ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo và lao động nữ đang nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi [1, Điều 155]. Đối với lao động nữ làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm vấn đề này khụng khụng đƣợc phỏp luật đề cập tới và đƣơng nhiờn lao động nữ trong khu vực ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm vẫn phải thực hiện cụng việc vào ban đờm. So với quy định của một số quốc gia thuộc khối ASEAN nhƣ Inđụnờxia, Philippin, Brunei…, phỏp luật lao động cỏc nƣớc này quy định r cấm sử dụng lao động nữ làm việc ban đờm để đảm bảo an toàn tuyệt đối về sức khỏe cho lao động nữ. Vậy, nờn chăng, phỏp luật lao động Việt Nam cũng nờn cú quy định riờng nhằm khụng sử dụng lao động nữ trong ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm vào ban đờm để tăng cƣờng sự đảm bảo một cỏch toàn diện trong vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ.
Về chế độ thai sản: Quy định về thời gian nghỉ hƣởng chế độ thai sản
hiện nay đối với lao động nữ là 06 thỏng, trƣớc khi hết thời gian nghỉ thai theo quy đinh trờn, nếu lao động nữ cú nhu cầu và cú xỏc nhận của cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh cú thẩm quyền về việc đi làm sớm khụng cú hại cho sức khỏe và đƣợc NSDLĐ đồng ý, lao động nữ cú thể trở lại làm việc khi đó nghỉ ớt nhất đƣợc 04 thỏng. Việc quy định nghỉ ớt nhất 04 thỏng trờn đõy đó
gõy khú khăn cho một số lao động nữ cú nhu cầu đƣợc đi làm sớm hơn. Trờn thực tế, điều kiện chăm súc sức khỏe bà mẹ, trẻ em ngày nay đó ngày càng phỏt triển, một số lao động nữ sau khi phục hồi sức khỏe muốn đảm bảo mức thu nhập bản thõn và gia đỡnh nờn cú nhu cầu trở lại làm việc sớm hơn quy định 04 thỏng. Để tạo điều kiện hơn nữa cho lao động nữ, phỏp luật nờn xem xột quy định thời gian nghỉ tối đa là 02 thỏng. Thực tế tại Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao, Thỏa ƣớc Lao động tập thể cú ghi r :
Lao động nữ nếu cú nhu cầu đi làm trƣớc khi hết thời gian nghỉ hƣởng chế độ thai sản tối đa là 02 thỏng, cú xỏc nhận của phũng Y tế Cụng ty về việc đi làm sớm khụng cú hại cho sức khỏe của bản thõn và đƣợc Tổng Giỏm đốc Cụng ty đồng ý thỡ đƣợc trở lại làm việc. Ngoài tiền lƣơng do Cụng ty trả cho thời gian trở lại làm việc sớm, lao động nữ vẫn tiếp tục đƣợc hƣởng trợ cấp thai sản theo quy định của phỏp luật về Bảo hiểm xó hội [13].
Quy định này đó tạo điều kiện thụng thoỏng hơn để lao động nữ cú nhu cầu đƣợc trở lại làm việc phự hợp với điều kiện sức khỏe và hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh họ.