3.3. Một số kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả cỏc quy định
3.3.2. Về tổ chức thực hiện
3.3.2.1. Tuyờn truyền phỏp luật nhằm nõng cao sự hiểu biết của người lao động nữ làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Cụng tỏc tuyờn truyền phỏp luật nhằm nõng cao ý thức ngƣời lao động ngày càng đƣợc chỳ trọng, tuy nhiờn với tớnh đặc thự riờng của lao động nữ thỡ cụng tỏc tuyờn truyền vẫn gặp rất nhiều khú khăn. Một mặt là do ngƣời lao động nữ vừa phải đảm bảo cụng việc vừa phải đảm bảo thiờn chức làm vợ và làm mẹ vừa phải chăm lo cho cuộc sống gia đỡnh cho nờn quỹ thời gian cũn lại của họ là rất ớt và để cú thể tiếp nhận cỏc phƣơng phỏp tuyờn truyền là rất khú khăn. Hơn nữa trỡnh độ của ngƣời lao động nữ ở nƣớc ta là
rất thấp đặc biệt là những lao động sinh sống ở cỏc vựng quờ, cỏc vựng nụng thụn do đú việc tiếp cận đến cỏc nguồn thụng tin cũn rất hạn chế. Một thực tế nữa là lao động nữ tại cỏc Khu Cụng nghiệp thƣờng cú trỡnh độ thấp, ớt cú khả năng tự bảo vệ mỡnh, khụng biết và đụi khi là chấp nhận những “đối đói” một cỏch trỏi phỏp luật mà khụng hề cú một phản ứng nào. Lợi dụng những yếu tố đú, NSDLĐ đó khụng thực hiện đầy đủ những chớnh sỏch phỏp luật đối với lao động nữ bởi họ khụng ý thức đƣợc rằng bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động cũng là bảo vệ cho sự phỏt triển bền vững của cỏc doanh nghiệp. Giải phỏp đặt ra là tiếp tục bồi dƣỡng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức, đẩy mạnh cụng tỏc vận động tuyờn truyền phỏp luật để tăng cƣờng sự hiểu biết phỏp luật từ phớa ngƣời lao động nữ và NSDLĐ bằng cỏc hỡnh thức đa dạng khỏc nhau nhƣ: tổ chức cỏc buổi tuyờn truyền trực tiếp, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu phỏp luật lao động và chăm súc sức khỏe cho ngƣời lao động… Đặc biệt là cụng tỏc tuyờn truyền cần phải đƣợc nõng cao ở cỏc vựng sõu, vựng xa, trong cỏc khu Cụng nghiệp, khu chế xuất… để lao động nữ cú thể tiếp cận đƣợc cỏc quyền lợi của mỡnh.
3.3.2.2. Xõy dựng thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp
Quyền và nghĩa vụ của lao động nữ đƣợc ghi nhận trong thỏa ƣớc lao động tập thể, đõy chớnh là phƣơng tiện phỏp lý để bảo vệ quyền cho ngƣời lao động núi chung và lao động nữ núi riờng. Những doanh nghiệp cú thỏa ƣớc lao động tập thể thƣờng ớt vi phạm phỏp luật lao động, và đảm bảo cỏc hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đƣợc thực hiện cú hiệu quả. Tuy nhiờn hiện nay hoạt động thƣơng lƣợng, xõy dựng thỏa ƣớc lao động tập thể cũn hạn chế, cần đẩy mạnh cụng tỏc này thụng qua tổ chức cụng đoàn, mà đặc biệt là xuất phỏt từ chớnh bản thõn ngƣời lao động nữ. Theo quy định tại BLLĐ 2012:
Thỏa ƣớc lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và ngƣời sử dụng lao động về cỏc điều kiện lao động mà
hai bờn đó đạt đƣợc thụng qua thƣơng lƣợng tập thể. Thỏa ƣớc lao động tập thể gồm thỏa ƣớc lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ƣớc lao động tập thể ngành và hỡnh thức thỏa ƣớc lao động tập thể khỏc do Chớnh phủ quy định [23, Điều 73].
Theo đú, thỏa ƣớc lao động đƣợc hỡnh thành từ sự thỏa thuận, thƣơng lƣợng giữa tập thể NLĐ và NSDLĐ về cỏc vấn đề nhƣ an toàn, vệ sinh lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, tiền lƣơng, tiền thƣởng.
Thỏa ƣớc lao động tập thể là nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động. Về bản chất, thỏa ƣớc lao động tập thể vừa mang tớnh chất hợp đồng (thỏa thuận, thƣơng lƣợng) vừa mang tớnh chất quy phạm, do đú thỏa ƣớc lao động đƣợc coi là “bộ luật con” của doanh nghiệp. Thỏa ƣớc tập thể khụng chỉ đơn thuần là sự cụ thể húa cỏc quy định của phỏp luật mà nú cũn gúp phần cho việc bổ sung, hoàn thiện phỏp luật lao động. Trong thỏa ƣớc lao động tập thể, những điều kiện làm việc đƣợc ấn định theo phƣơng phỏp tiến bộ và dõn chủ hơn bởi thỏa ƣớc là kết quả của sự thƣơng lƣợng giữa tập thể NLĐ và NSDLĐ.
3.3.2.3. Tặng cường cụng tỏc thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm phỏp luật đối với lao động nữ làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa cỏc ngành nghề kinh doanh ngày càng trở nờn đa dạng, cựng với sự phỏt triển đú là sự gia tăng mức độ nguy hiểm đối với sức khỏe của ngƣời lao động. Do vậy việc đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động càng phải đƣợc chỳ ý bằng cụng tỏc thanh tra kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt giỳp phỏt hiện và xử lý kịp thời cỏc vi phạm phỏp luật về cỏc chớnh sỏch bảo vệ quyền của lao động nữ, tạo cơ sở cho việc xử lý vi phạm đƣợc chớnh xỏc và hiệu quả. Tuy nhiờn, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chế độ chớnh sỏch phỏp luật đối với lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, tổ chức nhằm phỏt hiện ra những hành vi vi phạm phỏp luật lao động và cú những chế tài xử lý phự hợp. Đồng thời phỏt hiện ra những biểu hiện bất hợp lý của chớnh sỏch, phỏp luật với thực tiễn sản xuất để chỉnh sửa, bổ sung cho hợp lý hơn nhằm nõng cao vị thế của nữ cụng nhõn lao động trong cỏc ngành nghệ kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Chẳng hạn, khi quy định danh mục một số cụng việc nặng nhọc lao động nữ khụng đƣợc tham gia thỡ đồng nghĩa với việc tƣớc mất cơ hội cú việc làm của lao động nữ. Trong cỏc ngành nghề hiện nay, điều kiện lao động tốt hơn, ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt hơn, một số ngành nghề trƣớc đõy đƣợc coi là nặng nhọc nay cú thể khụng cũn nặng nhọc nữa. Những chớnh sỏch đƣợc quy định đối với lao động nữ dễ bị nhỡn nhận là gỏnh nặng cho doanh nghiệp hoặc rủi ro, do vậy nhiều doanh nghiệp tỏ ra khỏ là quan ngại khi tuyển lao động là nữ. Mặt khỏc cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt trong cỏc doanh nghiệp ở nƣớc ta hiện nay chủ yếu theo cơ chế kiểm tra định kỳ hàng thỏng, hàng năm dẫn tới tỡnh trạng doanh nghiệp sẽ hợp phỏp húa cỏc giấy tờ về mặt luật định và đối phú với cỏc cơ quan chức năng, do đú đũi hỏi cỏc cơ quan chức năng phải tiến hành kiểm tra đột xuất, bất ngờ cỏc doanh nghiệp để xử lý nghiờm những hành vi vi phạm. Do đú cần ban hành cơ chế kiểm tra, đỏnh giỏ trỡnh độ thanh tra viờn lao động, cú kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo trỡnh độ, chuyờn mụn cho họ. Xõy dựng cỏc quy định cụ thể và thống nhất về cỏc trỡnh tự thanh tra, ban hành quy chế kiểm tra, đỏnh giỏ chất lƣợng thanh tra viờn định kỳ và cú chế tài xử lý nghiờm khắc đối với những thanh tra viờn vi phạm. Thƣờng xuyờn tiến hành kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện BLLĐ núi chung, cỏc quy định về lao động núi riờng đặc biệt đối với lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm.
Nõng cao vai trũ của chớnh quyền địa phương
Hiện nay, vấn đề đối với lao động nữ làm việc trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỉ tập trung ở một số thành phố lớn cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh do đú chớnh quyền cỏc tỉnh/thành phố này cần đi đầu trong những nỗ lực về chớnh sỏch cho lao động nữ trong thời gian chờ đợi chớnh sỏch, quy định từ trung ƣơng. Chớnh quyền địa phƣơng cần nõng cao vai trũ của mỡnh thụng qua những việc làm cụ thể sau:
Thứ nhất, chớnh quyền địa phƣơng cần xem xột tạo cỏc chƣơng trỡnh
dạy nghề cho lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để giỳp họ cú cơ hội ổn định cuộc sống, cú cơ hội tiếp tục làm việc khi khụng cũn đủ sức khỏe để đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong cỏc nhà mỏy xớ nghiệp.
Thứ hai, chớnh quyền địa phƣơng cần cú chủ động cú sự kiểm tra và
giỏm sỏt việc thực hiện luật lao động của cỏc doanh nghiệp để đảm bảo việc thực thi cỏc quy định về lao động trong doanh nghiệp này nhƣ: ngƣời lao động đƣợc ký hợp đồng lao động, đƣợc thực hiện cỏc chế độ an sinh xó hội, chăm súc sức khỏe… Đồng thời khi phỏt hiện ra cỏc hành vi vi phạm cần xử lý nghiờm để tạo tớnh răn đe.
Thứ ba, chớnh quyền địa phƣơng cần tổ chức cỏc buổi giỏo dục, tuyờn
truyền về kiến thức sức khỏe sinh sản, sức khỏe tỡnh dụng, chăm súc sức khỏe… để lao động nữ tự chăm súc bản thõn, giảm thiểu cỏc nguy cơ mắc cỏc bệnh xó hội, bệnh lõy lan qua đƣờng tỡnh dục.
Nõng cao vai trũ của tổ chức Cụng đoàn
Theo Hiến phỏp 2013:
Cụng đoàn Việt Nam là tổ chức chớnh trị - xó hội của giai cấp cụng nhõn và của ngƣời lao động đƣợc thành lập trờn cơ sở tự nguyện, đại diện cho ngƣời lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi
ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của ngƣời lao động; tham gia quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế - xó hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liờn quan đến quyền, nghĩa vụ của ngƣời lao động; tuyờn truyền, vận động ngƣời lao động học tập, nõng cao trỡnh độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành phỏp luật, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [24, Điều 10].
Chức năng của Cụng đoàn biểu hiện một cỏch khỏi quỏt về phạm vi hoạt động, mục đớch hoạt động và sự định hƣớng trong hoạt động của cỏc cấp trong tổ chức Cụng đoàn. Cỏc chức năng của Cụng đoàn bao gồm:
Chức năng bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng nhõn và NLĐ;
Chức năng tổ chức giỏo dục, vận động cụng nhõn và NLĐ;
Chức năng đại diện cho NLĐ tham gia quản lý kinh tế xó hội, quản lý Nhà nƣớc.
Đối với NLĐ núi chung và ngƣời lao động nữ núi riờng, cụng đoàn cơ sở đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của nhúm lao động này bởi lẽ cụng đoàn cơ sở là tổ chức gần nhất với ngƣời lao động, hiểu r nhất đời sống và điều kiện làm việc của họ, đồng thời đƣợc phỏp luật trao quyền và cụng cụ để cú thể đứng ra bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.
Trong thời gian qua, Cụng đoàn Cụng ty CP Supe phốt phỏt và húa chất Lõm Thao về cơ bản đó thực hiện đƣợc những nhiệm vụ nhƣ:
- Hoạt động cơ bản đỳng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cụng đoàn, thực hiện khỏ nghiờm tỳc sự chỉ đạo của Cụng đoàn ngành Cụng thƣơng và Cụng đoàn Cụng nghiệp Húa chất Việt Nam;
- Thực hiện khỏ tốt vai trũ là cầu nối giữa chủ doanh nghiệp với cụng nhõn lao động, tớch cực tham mƣu với chủ doanh nghiệp để giải quyết kịp thời
những băn khoăn, thắc mắc, những đề xuất, kiến nghị của cụng nhõn lao động đối với doanh nghiệp, ngăn ngừa, giảm thiểu hiệu quả cỏc cuộc tranh chấp lao động tập thể (đỡnh cụng) cú thể xảy ra;
- Chủ động xõy dựng, thƣơng lƣợng và ký kết đƣợc thoả ƣớc lao động tập thể với chủ doanh nghiệp, tham gia với chủ doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng lao động, xõy dựng nội quy lao động, xõy dựng thang bảng lƣơng, đúng BHXH, bảo hiểm y tế và thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch của Đảng và nhà nƣớc đối với cụng nhõn lao động trong doanh nghiệp.
- Phối hợp khỏ tớch cực với chủ doanh nghiệp tổ chức cỏc phong trào thi đua, cỏc hoạt đụng văn hoỏ, văn nghệ, thể dục, thể thao, tham quan, du lịch nhằm nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cụng nhõn lao động;
- Một số đơn vị ban chấp hành đó xõy dựng đƣợc quy chế hoạt động, quy chế chi tiờu, thăm hỏi, động viờn đoàn viờn khi ốm đau, hoạn nạn, khi gia đỡnh cú chuyện vui, buồn tạo niềm tin cho đoàn viờn cụng đoàn và cụng nhõn lao động cũng nhƣ chủ doanh nghiệp.
Tuy nhiờn Cụng đoàn cơ sở tại Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và húa chất Lõm Thao vẫn cũn tồn tại những mặt yếu kộm nhƣ:
Tổ chức tuyờn truyền cho cụng nhõn lao động chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nƣớc và chế độ chớnh sỏch mới của Nhà nƣớc liờn quan trực tiếp tới cụng nhõn lao động Ban chấp hành cụng đoàn cụng đoàn cơ sở chƣa đƣợc coi trọng, tổ chức cũn thiếu sỏng tạo nờn kết quả chƣa cao.
Phần lớn Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở chƣa chủ động đề xuất, phối hợp với lónh đạo Cụng ty tổ chức cỏc lớp tập huấn cho NLĐ về BLLĐ, Luật BHXH, Luật Cụng đoàn…, cỏc chuyờn đề về vệ sinh an toàn lao động, an toàn giao thụng đƣờng bộ, phũng chống tệ nạn xó hội, HIV/AIDS, cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh.
Việc đấu tranh để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp, chớnh đỏng của cụng nhõn lao động cũn hạn chế, phƣơng phỏp đấu tranh cũn cứng nhắc, rập khuụn, nội dung cũn sơ sài.
Ban chấp hành chƣa tạo đƣợc niềm tin cho cụng nhõn lao động chƣa là nơi để cụng nhõn lao động gửi gắm tõm tƣ, nguyện vọng, trỡnh bày những khú khăn vƣớng mắc, chƣa là cầu nối giữa chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động. Để nõng cao và phỏt huy vai trũ của cụng đoàn cơ sở trong việc bảo vệ quyền của cụng nhõn lao động, trong thời gian tới Cụng đoàn cơ sở cần thực hiện những hành động sau:
Cỏn bộ Cụng đoàn phải thƣờng xuyờn học tập, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và khả năng hƣớng dẫn, chỉ đạo cỏn bộ cụng đoàn cơ sở. Nắm vững Luật Cụng đoàn, Phỏp luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật bảo hiểm xó hội, Điều lệ Cụng đồn Việt Nam và cỏc văn bản dƣới luật cũng nhƣ cỏc chế độ, chớnh sỏch hiện hành cú liờn quan trực tiếp tới NLĐ, cũng nhƣ chủ doanh nghiệp. Cú nhƣ vậy, mới cú thể tuyờn truyền, giải thớch cho NLĐ và NSDLĐ về cỏc vấn đề cú liờn quan một cỏch nhanh chúng, thƣờng xuyờn và chớnh xỏc. Bờn cạnh đú, cần nắm vững kế hoạch chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban lónh đạo Cụng ty, tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp cụng tỏc giữa cỏn bộ cụng đoàn với cỏn bộ cỏc phũng, ban chức năng của đơn vị nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong việc chỉ đạo hƣớng dẫn cụng đoàn phỏt huy tốt vai trũ, chức năng của mỡnh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Cú thể thấy rằng, phỏp luật lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng kể, tuy nhiờn, trong một số nội dung quy phạm phỏp luật về vấn đề này vẫn cũn những bất cập và hạn chế nhất định. Điều này đó dẫn đến việc thực thi phỏp luật trờn thực tế rất khú khăn từ phớa NSDLĐ và cả NLĐ, chẳng hạn nhƣ: lao động nữ trong cỏc khu cụng nghiệp cú trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, kỹ năng ứng xử xó hội thấp nờn biết quyền lợi của mỡnh bị vi phạm mà khụng biết cỏch tự bảo vệ hoặc quy định của phỏp luật khụng đƣợc sử dụng lao động nữ vào những cụng việc cụ thể nhƣng NSDLĐ, thậm chớ là cả NLĐ vẫn tự nguyện đảm nhận cỏc cụng việc mà phỏp luật cấm… Từ những bất cập trờn, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quy định phỏp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Về mặt giải phỏp,