của phỏp luật lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm
Nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm cũng nhƣ cỏc nghề, cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm thuộc Danh mục nghề nghiệp cú tớnh chất đặc thự do Nhà nƣớc ban hành. Bảo vệ NLĐ núi chung và lao động nữ núi riờng khi tham gia cỏc nghề, cụng việc trờn là một đũi hỏi tất yếu. Song hiện nay, việc quy định riờng cho đối tƣợng NLĐ làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm là chƣa cú, cỏc doanh nghiệp cú sử dụng nghề, cụng việc nờu trờn chỉ cú thể ỏp dụng cỏc quy định bảo vệ quyền NLĐ một cỏch chung nhất và cú giành một số ƣu đói nhất định đối với lao động khi làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.
Yờu cầu đặt ra lỳc này là Nhà nƣớc cần phải ban hành những văn bản cụ thể giải thớch r hơn những quy định về bảo vệ quyền của lao động nữ khi tham gia lao động trong khu vực nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Những quy định của việc cấm sử dụng lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc độc hại hiện nay là rất khú khăn. Nguyờn nhõn chủ yếu của vấn đề này là việc cỏc nhà mỏy xớ nghiệp sản xuất nằm ở những khu vực cú trỡnh độ
dõn trớ thấp, hơn nữa ƣu đói của cỏc cụng ty dành cho cỏc ngành nghề này là khỏ lớn. Nhƣ vậy là dự cho cỏc ngành nghề này cú ảnh hƣởng trực tiếp sức khỏe của ngƣời lao động đặc biệt là lao động nữ thỡ họ vẫn tiếp tục làm những cụng việc này. Số lao động nữ làm nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ngày càng gia tăng, họ là những ngƣời cú thể đỏp ứng đầy đủ những tiờu chuẩn về thể chất và tinh thần để thực hiện một số cụng việc cú trong danh mục cụng việc khụng đƣợc sử dụng lao động nữ và cú nhu cầu đƣợc làm những cụng việc đú. Số lao động nữ của nƣớc ta là khỏ lớn vỡ vậy việc cấm cỏc lao động nữ làm cỏc cụng việc trong danh mục cỏc ngành nghề khụng đƣợc phộp sử dụng lao động nữ là điều khụng thể vỡ nú ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn cung lực lƣợng lao động và ảnh hƣởng trực tiếp đến nền kinh tế của nƣớc ta. Hơn nữa cơ hội tỡm kiếm việc làm của lao động nữ hiện nay là rất khú khăn vỡ vậy họ chấp nhận làm những cụng việc này. Do vậy, thay vỡ việc cấm sử dụng nguồn lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọ, độc hại, nguy hiểm thỡ nhà nƣớc, cỏc cụng ty cú những ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn cụ thể về những điều kiện tiờu chuẩn trong an toàn vệ sinh lao động, cỏc chớnh sỏch, chế độ đói ngộ dành cho cỏc đối tƣợng là lao động nữ phục vụ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm này. Đồng thời đảm bảo mụi trƣờng làm việc tốt nhất cho ngƣời lao động, cũng nhƣ cỏc phỳc lợi xó hội khi ngƣời lao động hết thời hạn cụng tỏc. Nếu việc ban hành cỏc văn bản cũng nhƣ cỏc chớnh sỏch dành cho lao động nữ đƣợc cải thiện theo đỳng quy định của phỏp luật thỡ lao động nữ vẫn cú thể tiếp tục làm việc ở trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm này.
Thứ nhất, cỏc Cụng ty cú cỏc ngành nghề nằm trong danh mục ngành
nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần khắc phục những bất hợp lý của cỏc quy định hiện hành nhằm đảm bảo sự phự hợp với điều kiện của
mụi trƣờng lao động cú cỏc yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Để cú thể bảo vệ ngƣời lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, NSDLĐ cần đặt ngƣời lao động nữ trong tƣơng quan với sự phỏt triển của thị trƣờng lao động trong nƣớc. Việc hoàn thiện quy định phỏp luật về bảo vệ lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cần quan tõm đến cỏc yếu tố nhƣ: cần đƣa ra cỏc chớnh sỏch giải quyết việc làm cho lao động nữ so với việc bảo vệ ngƣời lao động nữ trong cỏc ngành nghề trong danh mục khụng đƣợc sử dụng lao động nữ là cần thiết hơn. Nõng cao trỡnh độ dõn trớ cho cỏc đối tƣợng nữ trong độ tuổi lao động, tăng cƣờng liờn kết với cỏc nƣớc trong và ngoài khu vực nhằm đƣa ngƣời lao động nữ ra nƣớc ngoài làm việc, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho lao động nữ. Cần dung hũa cỏc mục tiờu, cõn đối cỏc chớnh sỏch trong việc bảo vệ ngƣời lao động để khụng làm hạn chế quyền lợi của cỏc doanh nghiệp.
Thứ hai, nõng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức cụng đoàn cơ sở
trong việc bảo vệ quyển và lợi ớch hợp phỏp cho cụng nhõn lao động là nữ trong cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Trong cỏc doanh nghiệp, cụng đoàn cơ sở là ngƣời đại diện cho quyền, lợi ớch của ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật và cỏc chớnh sỏch đối với ngƣời lao động, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏo, chớnh đỏng của ngƣời lao động. Trờn thực tế, hiện nay ở cỏc doanh nghiệp cỏc tổ chức cụng đoàn chƣa khẳng định đƣợc vai trũ, vị trớ của mỡnh trong vai trũ là ngƣời đại diện, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng cho ngƣời lao động đặc biệt là lao động nữ. Hơn thế nữa cụng đoàn của cỏc doanh nghiệp kinh doanh cỏc ngành nghệ nặng nhọc, độc hại chƣa thực sự bảo vệ đƣợc ngƣời lao động để họ trỏnh khỏi những tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong cụng việc. Tỡnh trạng vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời lao động vẫn xảy ra, nhất là với lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm. Chẳng hạn nhƣ tỡnh trạng vi phạm cỏc cam kết trong lĩnh vực tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, điều kiện và thời gian làm việc, vi phạm cam kết về tiền lƣơng, tiền cụng lao động… Cỏc vi phạm này khiến ngƣời lao động núi chung và lao động nữ núi riờng phải chịu rất nhiều thiệt thũi nhƣng cụng đoàn chƣa đứng ra bảo vệ hoặc bảo vệ nhƣng chƣa cú hiệu quả. Do vậy nõng cao hiệu quả hoạt động của cụng đoàn cơ sở trong việc đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ớch nữ cụng nhõn lao động là một giải phỏp quan trọng nhằm nõng cao vị thế của nữ cụng nhõn trong cỏc cụng ty cú cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
3.2. Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cỏc quy định phỏp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong cỏc ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm