Thực trạng bảo vệ quyền của lao động nữ trong cỏc ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 76 - 87)

nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ

Theo thống kờ của Sở Lao động- Thƣơng binh và Xó hội tỉnh Phỳ Thọ, tớnh đến hết 6 thỏng đầu năm 2016, toàn tỉnh cú 1.890 doanh nghiệp với đủ cỏc thành phần kinh tế, trong đú doanh nghiệp cú sử dụng nghề, cụng việc

nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm là 997 đơn vị, tập trung chủ yếu tại khu cụng nghiệp Thụy Võn, Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao, Tổng Cụng ty Giấy Việt Nam, Cụng ty xi măng Thanh Ba, nhà mỏy Húa chất Việt Trỡ…. Hiện tại, tổng số lao động cú đúng BHXH là 130.409 ngƣời, trong đú lao động nữ là 81.630 ngƣời, lao động nữ trong cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tỉnh là 45.126 ngƣời, chiếm 55,3 % [27]. Vấn đề bảo vệ quyền việc làm cho lao động nữ trong khu vực ngành nghề này chủ yếu dựa vào ý thức trỏch nhiệm tuõn thủ những quy định của PLLĐ của NSDLĐ tại cỏc đơn vị. Để làm r nội dung trong phần này, luận văn sẽ tập trung vào thực trạng bảo vệ quyền của lao động nữ tại Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao- một đơn vị hàng đầu của ngành Cụng nghiệp Húa chất Việt Nam.

* Vài nột giới thiệu về Cụng ty

Cụng ty Cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao (trƣớc đõy là Nhà mỏy Supe phốt phỏt Lõm Thao) là cụng trỡnh hữu nghị Việt Nam- Liờn Xụ, đƣợc khởi cụng xõy dựng từ thỏng 5/1959 và cắt băng khỏnh thành vào ngày 24/6/1962. Đến nay, sau hơn nửa thế kỷ hỡnh thành và phỏt triển, Cụng ty là một trong những doanh nghiệp đứng đầu cả nƣớc về sản xuất- tiờu thụ phõn bún và húa chất. Cụng ty đó cung ứng ra thị trƣờng trong nƣớc hơn 22 triệu tấn phõn bún và xuất khẩu sang một số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia… Với thƣơng hiệu “Ba nhành lỏ cọ”, sản phẩm của Cụng ty đó trở nờn quen thuộc đối với bà con nụng dõn và đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển vững mạnh của nền nụng nghiệp nƣớc nhà.

Cụng ty hiện cú 2.871 lao động, trong đú 881 là lao động nữ (chiếm 30,7%) [9]. Với đặc trƣng là một doanh nghiệp cụng nghiệp nặng chuyờn sản xuất- kinh doanh phõn bún, húa chất, hiện Cụng ty cú tổng số 53 nghề, cụng

việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm [12]. Những ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại Cụng ty cú đặc điểm chung là điều kiện, mụi trƣờng lao động khắc nghiệt, NLĐ phải thƣờng xuyờn tiếp xỳc với khớ độc, húa chất, nồng độ bụi cao, chịu ảnh hƣởng của tiếng ồn, độ rung lớn, ảnh hƣởng của bức xạ nhiệt CO, CO2, SO2. vỡ vậy nguy cơ mắc cỏc bệnh nghề nghiệp và khả năng xảy ra tai nạn lao động là rất lớn.

Với tỷ lệ hơn 30% lao động nữ, theo quy định của BLLĐ năm 2012, Cụng ty là một đơn vị cú đụng lao động nữ, số nữ tham gia cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm đƣợc thể hiện dƣới bảng thống kờ nhƣ sau:

Bảng 2.1. Thống kờ số nữ tham gia cỏc ngành nghề nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm

STT Chức danh nghề Số LĐ nữ làm việc

1. Phõn tớch, lấy mẫu quặng và sản phẩm kim loại 84

2. Điện sửa chữa trong dõy chuyền sản xuất húa chất 7

3. Húa lỏng lƣu huỳnh 2

4. Mỏy nộn khụng khớ 4

5. Sản xuất nƣớc lọc 6

6. Sản xuất húa chất tinh khiết 5

7. Vận hành băng tải 27

8. Sản xuất muối sunfit 2

9. Vận hành thiết bị tiếp xỳc 10

10. Lỏi cầu trục đảo trộn Supe lõn 8

11. Đúng, bốc bao Supe lõn, phõn lõn nung chảy 71

STT Chức danh nghề Số LĐ nữ làm việc

13. Thủ kho nguyờn liệu, sản phẩm húa chất 21

14. Sản xuất phõn NPK 210

15. Nấu ăn bếp ăn tập thể trờn 100 xuất 94

16. Nạp liệu lũ cao 5

17. Vận hành mỏy sấy thựng quay 4

18. Vận hành mỏy nghiền thành phẩm 5

19. Kiểm tra lũ cao sản xuất phõn lõn 5

20. Vận hành bơm và xử lý nƣớc thải 12

21. Vận hành thiết bị đo lƣờng trong dõy chuyền sản xuất húa chất

5

22. Vệ sinh cụng nghiệp trong dõy chuyền sản xuất húa chất

3

23. Sản xuất trừ sõu cụng nghiệp 2

(Nguồn: Cụng ty CP Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao)

Đảm bảo thực hiện quyền cho lao động nữ tại Cụng ty CP Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao là một đũi hỏi tất yếu. Việc đƣa BLLĐ, Luật BHXH cũng nhƣ một loạt cỏc văn bản của Nhà nƣớc về vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ vào thực tế đời sống Cụng ty đó cú bƣớc tiến đỏng kể, song bờn cạnh đú, vẫn tồn tại những vƣớng mắc cần giải quyết triệt để.

* Bảo vệ quyền cho lao động nữ tại Cụng ty CP Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao

Những nội dung đó thực hiện

1. Xõy dựng hệ thống văn bản nội bộ phự hợp với cỏc quy định của Hiến phỏp năm 2013, Luật Doanh nghiệp năm 2015, BLLĐ năm 2012, Luật BHXH năm 2014, Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015, cỏc Nghị định,

Thụng tƣ, Quyết định… của Nhà nƣớc liờn quan đến mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh của Cụng ty. Cú thể kể đến những văn bản nội bộ Cụng ty cú tớnh chất xƣơng sống nhƣ: Điều lệ tổ chức và hoạt động Cụng ty, Thỏa ƣớc Lao động tập thể, Nội quy lao động, Quy chế phõn phối tiền lƣơng, Quy chế tài chớnh, Quy chế đào tạo và tuyển dụng lao động, Quy chế đầu tƣ xõy dựng cơ bản, Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động của cỏc đơn vị, phũng ban trong toàn Cụng ty… Cỏc văn bản này là cơ sở phỏp lý quan trọng giỳp Cụng ty hoạt động trong khuụn khổ phỏp luật, vận hành tốt mọi tổ chức từ cơ sở, đảm bảo Cụng ty làm ăn hiệu quả, đạt năng suất, chất lƣợng cao.

2. Trong lĩnh vực bảo vệ quyền của lao động nữ, Cụng ty cú nhiều chớnh sỏch, quy định cũng nhƣ hoạt động cụ thể để đảm bảo quyền của lao động nữ. Là một đơn vị sản xuất- kinh doanh đúng trờn địa bàn huyện Lõm Thao, tỉnh Phỳ Thọ, do vậy, ƣu tiờn hàng đầu của Cụng ty là giải quyết việc làm cho lao động nữ tại địa phƣơng và cỏc vựng lõn cận. Điều kiện tuyển dụng của nữ giới luụn ngang bằng với nam giới. Tuy nhiờn, do là doanh nghiệp húa chất, điều kiện, mụi trƣờng lao động sản xuất, cụng việc nặng nhọc, vất vả, nờn lao động nữ thƣờng khụng “mặn mà” khi nộp đơn xin việc vào Cụng ty. Việc bố trớ lao động Cụng ty cũng hƣớng đến sắp xếp lao động nữ ở những vị trớ làm việc cú độ phức tạp vừa phải, điều kiện làm việc thuận lợi hơn nam giới. Nhiều cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại Cụng ty khụng sử dụng lao động nữ nhƣ: Vận hành lũ đốt lƣu huỳnh, hấp thụ khớ SO3, điều chế supe lõn, sản xuất trừ sõu, nạp liệu lũ cao….

Bờn cạnh đú, Cụng ty luụn quan tõm, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cho lao động nữ, khuyến khớch và tạo điều kiện cho lao động nữ tham gia cỏc lớp bồi dƣỡng, cỏc khúa đào tạo trong và ngoài Cụng ty. Nhiều lao động nữ do suy giảm về sức khỏe cũng đó đƣợc đào tạo để chuyển làm cụng việc khỏc phự hợp hơn.

Hiện nay, tiền lƣơng của NLĐ Cụng ty đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở thỏa thuận với NSDLĐ trong HĐLĐ căn cứ vào năng suất, chất lƣợng, hiệu quả sản xuất- kinh doanh của Cụng ty. Do cú sự đồng ý, tự nguyện của cả hai bờn trờn nguyờn tắc làm cụng việc nào hƣởng lƣơng cụng việc ấy nờn Cụng ty khụng cú tranh chấp xảy ra trong vấn đề trả lƣơng, thƣởng và cỏc khoản thu nhập khỏc. Đối với lao động nữ, Cụng ty cũn cú những ƣu ỏi đặc biệt, nhƣ trao quà trong ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10… Ngoài ra, chế độ khen thƣởng đối với lao động nữ kịp thời cũng đó khớch lệ chị em tớch cực tham gia lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, cú nhiều sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, hƣởng ứng nhiệt tỡnh phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sỏng tạo, nuụi con khỏe, dạy con ngoan….

Trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động, Cụng ty luụn là một trong những đơn vị dẫn đầu trong toàn ngành về đảm bảo tốt nhất điều kiện lao động cho lao động nữ. Cụ thể: Cụng ty trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ lao động phự hợp với kớch cỡ của lao động nữ. Hàng năm tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ 06 thỏng một lần cho tập thể ngƣời lao động Cụng ty, đối với lao động nữ cú cỏc bỏc sỹ chuyờn khoa về phụ sản, siờu õm… Ngoài ra, tại nơi làm việc trong toàn Cụng ty đều cú thiết kế chỗ thay quần ỏo, buồng vệ sinh, buồng tắm cú nƣớc núng… Cụng ty cũn cú đơn vị trƣờng Mầm non chịu trỏch nhiệm chăm súc và giỏo dục con của cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty. Cú thể núi, đõy là những điều kiện cơ bản dựa trờn quy định của phỏp luật nhằm đảm bảo tốt nhất cho lao động nữ của Cụng ty cú mụi trƣờng làm việc thuận lợi, yờn tõm cụng tỏc.

Trong lĩnh vực BHXH, với tỷ lệ 22% mức lƣơng đúng bảo hiểm NSDLĐ cú trỏch nhiệm đúng, hàng năm, Cụng ty đó nộp cho cơ quan BHXH tỉnh Phỳ Thọ với số tiền lờn đến hơn 50 tỷ đồng/ năm [10]. Mọi chế độ BHXH đối với lao động nữ nhƣ: chế độ nghỉ chăm súc con ốm, chế độ trợ cấp

thai sản, chế độ ốm đau, chế độ hƣu trớ, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp... đƣợc thực hiện kịp thời đó giỳp lao động nữ cú điều kiện kinh tế để chăm súc con nhỏ và bồi dƣỡng bản thõn. Khi về nghỉ chế độ, lao động nữ cũn đƣợc tƣ vấn đầy đủ để làm thủ tục và lĩnh hƣởng cỏc chế độ trợ cấp nội bộ Cụng ty (đƣợc Cụng ty trả thờm từ 5 thỏng đến 7 thỏng thu nhập tựy theo số năm cụng tỏc), trợ cấp BHXH một cỏch nhanh chúng, chớnh xỏc.

Những vấn đề cũn tồn tại:

Bờn cạnh những nội dung đó triển khai thực hiện nghiờm tỳc, đạt hiệu quả cao, Cụng ty vẫn cũn những tồn tại sau đõy:

Một là, trong việc bố trớ, sử dụng lao động nữ. Thực tế là, hiện nay một

số cụng việc theo quy định của phỏp luật khụng đƣợc sử dụng lao động nữ, nhƣng Cụng ty vẫn bố trớ, nhƣ: mang vỏc trờn 50 kg, húa lỏng lƣu huỳnh, sản xuất trừ sõu cụng nghiệp… Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là xuất phỏt từ thực tế sản xuất trong dõy chuyền húa chất, một số vị trớ bị thiếu lao động, đơn vị phải bổ sung nhõn lực là lao động nữ. Mặt khỏc, cũng xuất phỏt từ ý chớ chủ quan của chớnh ngƣời lao động nữ, họ thấy rằng mỡnh cú đủ sức khỏe và năng lực để đảm nhận tốt cỏc cụng việc nặng nhọc, độc hại và vất vả đú nờn sẵn sàng tham gia. Hơn thế nữa, tại cỏc vị trớ này mức thu nhập thƣờng cao hơn so với cỏc vị trớ khỏc vỡ cú thờm phụ cấp độc hại từ 5% đến 17%, do đú bản thõn lao động nữ cũng tự nguyện làm việc để cú chế độ lƣơng, bồi dƣỡng độc hại cũng nhƣ hƣu trớ cao hơn.

Thứ hai, dự cú trỡnh độ ngang bằng với nam giới, song lao động nữ tại

Cụng ty vẫn chƣa thực sự đƣợc trọng dụng, đặc biệt trong cụng tỏc bổ nhiệm cỏn bộ ở những vị trớ lónh đạo, quản lý Cụng ty. Đõy là một thiệt thũi rất lớn cho phụ nữ. Nguyờn do vỡ tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” dƣờng nhƣ vẫn cũn tồn tại trong đời sống doanh nghiệp, mặt khỏc, chớnh bản thõn ngƣời lao động nữ cũn mặc cảm, tự ti, khụng dỏm chủ động nờn cơ hội thăng tiến đến với họ

Thứ ba, về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: Mặc dự, phỏp luật

quy định lao động nữ trong thời gian hành kinh đƣợc nghỉ mỗi ngày 30 phỳt trong thời gian làm việc mà vẫn đƣợc hƣởng đủ tiền lƣơng theo HĐLĐ và việc nghỉ vào thời điểm nào là do sự thỏa thuận của NLĐ và NSDLĐ, nhƣng vấn đề này thƣờng đƣợc cả hai bờn xem nhẹ và cho qua. Bản thõn lao động nữ cũng cảm thấy e ngại khi đề cập đến vấn đề này nờn thực tế họ đó bị “tƣớc quyền” mà khụng cú ý kiến hoặc phản hồi gỡ. Bờn cạnh đú, quy định lao động nữ làm cụng việc nặng nhọc khi mang thai từ thỏng thứ 7, đƣợc chuyển làm cụng việc nhẹ hơn hoặc đƣợc giảm bớt 01 giờ làm ngày mà vẫn hƣởng đủ lƣơng, thực tế cũng cũn bất cập khi triển khai tại Cụng ty. Bởi trong dõy chuyền sản xuất, cỏc vị trớ nhõn cụng đó đƣợc sắp xếp, bố trớ cố định. Khi cần thay thế phải cú nhõn lực đảm bảo theo đỳng yờu cầu về chuyờn mụn. Nhƣng khụng phải lỳc nào, doanh nghiệp cũng cú thể bố trớ thay thế đƣợc. Vỡ vậy, việc phải bố trớ lao động nữ trong thời kỳ mang thai giữ nguyờn vị trớ vẫn cũn tồn tại mà chƣa khắc phục đƣợc.

Thứ tư, về chế độ lương và phụ cấp: Điều 2, Thụng tƣ số 25/2013/TT-

BLĐTBXH ngày 18/10/2013 của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xó hội về hƣớng dẫn thực hiện chế độ bồi dƣỡng bằng hiện vật đối với ngƣời lao động làm việc trong điều kiện cú yếu tố nguy hiểm, độc hại quy định r :

NLĐ đƣợc hƣởng chế độ bồi dƣỡng bằng hiện vật khi cú đủ cỏc điều kiện:

a. Làm cỏc nghề, cụng việc thuộc danh mục nghề, cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm.

c. Đang làm việc trong mụi trƣờng lao động cú ớt nhất một trong cỏc yếu tố nặng nhọc, độc hại khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xỳc với cỏc nguồn gõy bệnh truyền nhiễm.

Chiểu theo quy định trờn, NLĐ bao gồm cả lao động nữ lao động theo Hợp đồng thời vụ và lao động thuờ ngoài vào làm việc trong điều kiện đủ để bồi dƣỡng độc hại bằng hiện vật thỡ đƣợc hƣởng chế độ bồi dƣỡng bằng hiện vật. Tuy nhiờn, trờn thực tế tại Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao, lao động nữ làm việc theo Hợp đồng thời vụ mặc dự họ trực tiếp tiếp xỳc với nguồn húa chất độc hại cú thể gõy bệnh truyền nhiễm nhƣng vẫn khụng đƣợc hƣởng chế độ bồi dƣỡng bằng hiện vật theo quy định.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Việt Nam đó xõy dựng hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật đảm bảo quyền cho lao động nữ tƣơng đối đầy đủ trờn mọi lĩnh vực, nhƣ: việc làm, tiền lƣơng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,học nghề, dạy nghề, bồi dƣỡng và nõng cao trỡnh độ nghề, an tồn vệ sinh lao động, bảo hiểm xó hội… Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc bờn trong quan hệ lao động tiến hành thực hiện quyền và nghĩa vụ một cỏch hài hũa, phự hợp, đem lại cho cỏc bờn và tồn xó hội những giỏ trị cả về kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội. Với thực tế từ Cụng ty cổ phần Supe phốt phỏt và Húa chất Lõm Thao và một số đơn vị sản xuất kinh doanh cú nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, cú thể thấy rằng, quyền của lao động nữ thuộc loại hỡnh nghề, cụng việc này đó đƣợc cỏc đơn vị triển khai cú hiệu quả, gúp phần đảm bảo cho lao động nữ tại địa phƣơng cú cụng ăn việc làm, cú thu nhập, đƣợc chăm súc, bảo vệ và đƣợc bự đắp một phần về vật chất và tinh thần khi ốm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)