Bờn cạnh những quy định về bảo vệ quyền của lao động nữ cũng nhƣ cỏc biện phỏp bảo vệ quyền này, phỏp luật lao động cũng cú những nội dung về xử lý kỷ luật đối với lao động nữ nhằm đảm bảo mối quan hệ lao động hài hũa, nghĩa là phỏp luật phải bảo vệ cỏc bờn tham gia quan hệ lao động, trong đú phải kể đến bờn chủ thể là NSDLĐ. Căn cứ khoản 4 Điều 123 BLLĐ 2012 về nguyờn tắc, trỡnh tự xử lý kỷ luật lao động:
4. Khụng đƣợc xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động đang trong thời gian sau đõy:
a) Nghỉ ốm đau, điều dƣỡng; nghỉ việc đƣợc sự đồng ý của ngƣời sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan cú thẩm quyền điều tra xỏc minh và kết luận đối với hành vi vi phạm đƣợc quy định tại khoản 1 Điều 126 của Bộ luật này;
Khoản 3,4 Điều 155 BLLĐ năm 2012 cũng quy định rừ:
3. Ngƣời sử dụng lao động khụng đƣợc sa thải hoặc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vỡ lý do kết hụn, mang thai, nghỉ thai sản, nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi, trừ trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động là cỏ nhõn chết, bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự, mất tớch hoặc là đó chết hoặc ngƣời sử dụng lao động khụng phải là cỏ nhõn chấm dứt hoạt động.
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hƣởng chế độ khi sinh con theo quy định của phỏp luật về bảo hiểm xó hội, nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi, lao động nữ khụng bị xử lý kỷ luật lao động.
Điều 29 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 thỏng 01 năm 2015 về xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động nuụi con nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi:
1. Ngƣời sử dụng lao động khụng đƣợc xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động là cha đẻ, mẹ đẻ hoặc cha nuụi, mẹ nuụi hợp phỏp đang nuụi con nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi.
2. Khi hết thời gian nuụi con nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi, mà thời hiệu xử lý kỷ luật đó hết thỡ đƣợc kộo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, nhƣng tối đa khụng quỏ 60 ngày, kể từ ngày hết thời gian nuụi con nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi.
Nhƣ vậy trong thời gian nuụi con nhỏ dƣới 12 thỏng tuổi, lao động nữ khụng bị xử lý kỷ luật lao động. Đõy là quy định mang tớnh nhõn đạo với mục đớch đảm bảo việc làm cũng nhƣ khả năng kinh tế cho ngƣời đang nuụi con nhỏ.
Tuy nhiờn, căn cứ theo quy định tại Điều 124 BLLĐ về thời hiệu xử lý kỷ luật lao động:
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 06 thỏng, kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liờn quan trực tiếp đến tài
chớnh, tài sản, tiết lộ bớ mật cụng nghệ, bớ mật kinh doanh của người sử dụng lao động thỡ thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 thỏng.
2. Khi hết thời gian quy định tại cỏc điểm a, b và c khoản 4 Điều 123, nếu cũn thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động thỡ người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, nếu hết thời hiệu thỡ được kộo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng tối đa khụng quỏ 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nờu trờn.
Khi hết thời gian quy định tại điểm d khoản 4 Điều 123, mà thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đó hết thỡ được kộo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động nhưng tối đa khụng quỏ 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nờu trờn.
Nhƣ vậy, lao động nữ sẽ khụng bị xử lý kỷ luật lao động trong thời gian nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi. Tuy nhiờn, sau khi con đủ 12 thỏng tuổi, lao động nữ vẫn cú thể bị xử lý kỷ luật lao động nếu thời hiệu xử lý kỷ luật lao động vẫn cũn; Nếu thời hiệu xử lý kỷ luật lao động đó hết thỡ NSDLĐ cú thể kộo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động thờm 60 ngày. Và sau khi con của lao động nữ đó đủ 12 thỏng tuổi mà thời hiệu xử lý kỉ luật kộo dài vẫn cũn thỡ lao động nữ vẫn sẽ bị xử lý kỷ luật lao động. Những quy định của phỏp luật lao động trờn đõy khụng phải là sự “quay lƣng” đối với lao động nữ mà để lao động nữ cú ý thức tốt trong vấn đề kỷ luật lao động, gúp phần xõy dựng mối quan hệ lao động hài hũa, gắn bú, đụi bờn cựng cú lợi.