Bảo vệ quyền nhõn thõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 57 - 64)

* Quyền được đảm bảo về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi là hai khỏi niệm đối lập nhau nhƣng cú mối liờn hệ mật thiết với nhau tạo thành một chế định độc lập và khụng thể tỏch rời trong phỏp luật lao động. Trờn phƣơng diện phỏp lý, khỏi niệm thời giờ làm việc đƣợc hiểu là khoảng thời gian do phỏp luật quy định hoặc do sự thỏa thuận của cỏc bờn, trong thời gian đú NLĐ phải cú mặt tại vị trớ thực hiện những cụng việc hoặc nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của phỏp luật và sự thỏa thuận trong HĐLĐ. Cũn thời giờ nghỉ ngơi là khoảng thời gian trong đú NLĐ khụng phải thực hiện những nghĩa vụ lao động và cú

toàn quyền sử dụng thời gian đú theo ý muốn cỏ nhõn. Theo quy định tại khoản 3, Điều 104 BLLĐ 2012, thời giờ làm việc của ngƣời lao động làm nghề, cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm đƣợc rỳt ngắn khụng quỏ 06 tiếng/ngày so với lao động đơn giản và làm việc trong điều kiện bỡnh thƣờng. Việc rỳt ngắn thời gian làm việc đối với cỏc đối tƣợng lao động này cú ý nghĩa hết sức nhõn văn, nhằm bự đắp hao tổn về sức khỏe, tỏi tạo sức lao động một cỏch tốt hơn cho ngƣời lao động làm việc trong những điều kiện ngặt nghốo, khú khăn.

Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi cú ý nghĩa đặc biệt với lao động nữ, nhất là nữ làm việc trong mụi trƣờng nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Do thể lực phụ nữ thƣờng yếu hơn nam giới, lại đảm nhận chủ yếu cụng việc chăm súc gia đỡnh, nuụi dạy con cỏi, để đỏp ứng tốt nhất cả cụng việc ở doanh nghiệp và cụng việc tại gia, lao động nữ rất cần cú khoảng thời gian đủ để phục hồi sức khỏe, tỏi tạo sức lao động. Do những đặc trƣng riờng về giới, phỏp luật lao động cũng đó cú những quy định cụ thể để đảm bảo sức khỏe và thể lực cho lao động nữ. Điều 155 BLLĐ 2012 ghi r :

1. NSDLĐ khụng đƣợc sử dụng lao động nữ làm việc ban đờm, làm thờm giờ và đi cụng tỏc xa trong cỏc trƣờng hợp sau đõy:

a. Mang thai từ thỏng thứ 7 hoặc từ thỏng thứ 6 nếu làm việc ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo;

b. Đang nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi.

2. Lao động nữ làm cụng việc nặng nhọc khi mang thai từ thỏng thứ 7, đƣợc chuyển làm cụng việc nhẹ hơn hoặc đƣợc giảm bớt 1 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hƣởng đủ lƣơng [23, Điều 155] Mặt khỏc, Nhà nƣớc cũng khuyến khớch NSDLĐ tạo điều kiện để lao động nữ cú việc làm thƣờng xuyờn, ỏp dụng rộng rói chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc khụng trọn thời gian, giao việc làm tại nhà. Đõy

là những quy định tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ cú thể tự bố trớ, sắp xếp việc cụng, việc tƣ một cỏch hợp lý, giải quyết hài hũa mọi vƣớng mắc khi phụ nữ vừa muốn hồn thành tốt cụng tỏc xó hội lại vừa cú thể chu toàn nhiệm vụ của mỡnh trong gia đỡnh.

Phỏp luật lao động cũng quy định về thời gian làm thờm giờ đối với NLĐ. Theo đú, làm thờm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bỡnh thƣờng đƣợc quy định trong phỏp luật, thỏa ƣớc lao động tập thể hoặc nội quy lao động. NLĐ và NSDLĐ cú thể thỏa thuận về thời gian làm thờm giờ nhƣng phải bảo đảm số giờ làm thờm của NLĐ khụng quỏ 50% số giờ làm việc bỡnh thƣờng trong 01 ngày, trƣờng hợp ỏp dụng quy định làm việc theo tuần thỡ tổng số giờ làm việc bỡnh thƣờng và số giờ làm thờm khụng quỏ 12 giờ trong 01 ngày; khụng quỏ 30 giờ trong 01 thỏng và tổng số khụng quỏ 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trƣờng hợp do Chớnh phủ quy định thỡ đƣợc làm thờm giờ khụng quỏ 300 giờ trong 01 năm. Sau mỗi đợt làm thờm giờ nhiều ngày liờn tục trong thỏng, NSDLĐ phải bố trớ để NLĐ đƣợc nghỉ bự cho số thời gian đó khụng đƣợc nghỉ. Cú thể thấy rằng, quy định làm thờm khụng quỏ 30 giờ trong 01 thỏng đối với lao động nữ là khỏ căng thẳng vỡ thể lực của chị em kộm nam giới. Thực tế, cỏc doanh nghiệp sử dụng đụng lao động nữ trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ nhƣ cỏc cụng ty may mặc, da giày thuộc khu cụng nghiệp Thụy Võn, để chạy theo lợi nhuận, trƣớc sức ộp về thời gian cỏc đơn đặt hàng, NSDLĐ đó sử dụng lao động nữ thƣờng xuyờn phải làm thờm giờ, tăng ca vƣợt quỏ mức quy định. Cụng ty SESIN, doanh nghiệp dệt may 100% vốn của nhà đầu tƣ Hàn Quốc, sử dụng gần 6.000 lao động, trong đú 87% là lao động nữ, ngoài sử dụng lao động nữ trong 8 tiếng làm việc, Cụng ty này thƣờng xuyờn tổ chức NLĐ làm thờm giờ với mức chi phớ 5.000đ/01 giờ. Việc làm thờm giờ khụng xuất phỏt từ ý chớ nguyện vọng của NLĐ, tuy nhiờn, doanh nghiệp vẫn duy trỡ chế độ thờm giờ mà khụng cú bất cứ lời giải thớch

nào. Do mức thu nhập thấp (trung bỡnh 5.000.000,đ- 7.000.000,đ/thỏng) lao động nữ vẫn phải chấp nhận làm thờm giờ vỡ nếu cú phản ứng thỡ bị dọa cho nghỉ việc, trừ tiền lƣơng, trừ thƣởng hoặc khụng đƣợc xột tăng lƣơng. Hơn thế nữa, cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp đa phần cũng khụng thực hiện quy định cho NLĐ đƣợc nghỉ bự sau thời gian làm thờm giờ [45].

Để bảo vệ sức khỏe sinh sản của lao động nữ, khoản 5 Điều 155 BLLĐ 2012, Nghị định 45/2013/NĐ- CP ngày 10/5/2013 và Nghị định số 85/2015/NĐ- CP ngày 01/10/2015 quy định: Lao động nữ trong thời gian hành kinh đƣợc nghỉ mỗi ngày 30 phỳt, tối thiểu là 03 ngày trong 01 thỏng; thời gian nuụi con dƣới 12 thỏng tuổi, đƣợc nghỉ mỗi ngày 60 phỳt trong thời gian làm việc để cho con bỳ, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ vẫn đƣợc hƣởng đủ tiền lƣơng theo HĐLĐ. Bờn cạnh đú, chế độ nghỉ thai sản của lao động nữ cũng đƣợc đề cập tại Điều 157 BLLĐ 2012. Theo đú, lao động nữ đƣợc nghỉ trƣớc và sau sinh con là 06 thỏng. Trƣờng hợp sinh đụi trở lờn thỡ tớnh từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, ngƣời mẹ đƣợc nghỉ thờm 01 thỏng. Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ đƣợc hƣởng chế độ thai sản. Nếu cú nhu cầu, lao động nữ cú thể thỏa thuận với NSDLĐ để nghỉ thờm một thời gian khụng hƣởng lƣơng sau khi đó hết thời gian nghỉ thai sản. Mặt khỏc, phỏp luật cũng cho phộp lao động nữ đi làm trở lại trƣớc thời hạn nghỉ thai sản nhƣng phải đảm bảo sức khỏe và đó nghỉ ớt nhất đƣợc 04 thỏng. Những quy định trờn đõy của phỏp luật là khỏ đầy đủ tuy nhiờn đi vào thực tế vẫn cũn cú một số bất cập: Chẳng hạn phỏp luật chƣa quy định cụ thể lao động nữ trong thời gian hành kinh và nuụi con nhỏ vào thời điểm cụ thể nào. Trƣờng hợp trong cựng một dõy chuyền sản xuất mà cú đụng lao động nữ, mỗi ngƣời lại phụ trỏch một vị trớ nhất định thỡ phải xử trớ ra sao? Chớnh những bất cập nhƣ trờn sẽ tạo cơ hội để một số doanh nghiệp vi phạm quy định vố thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.

Đối với ngƣời lao động làm việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, phỏp luật cũng quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và chế độ nghỉ hằng năm nhƣ sau:

Thời giờ làm việc hàng ngày khụng quỏ 06 giờ/ngày. Trong 06 giờ làm việc NLĐ đƣợc nghỉ ớt nhất 30 phỳt nếu làm việc vào ban ngày, và nghỉ ớt nhất 45 phỳt nếu làm việc vào ban đờm.

Trong một ngày làm việc NLĐ khụng đƣợc làm thờm quỏ 3 giờ.

Ngƣời lao động cú đủ 12 thỏng làm việc cho một NSDLĐ thỡ đƣợc nghỉ hằng năm và đƣợc hƣởng nguyờn lƣơng theo HĐLĐ, cụ thể: 14 ngày làm việc đối với ngƣời làm cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ngƣời làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống khắc nghiệt và 16 ngày làm việc đối với ngƣời làm cụng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc ngƣời làm việc ở những nơi cú điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trỡ phối hợp với Bộ Y tế ban hành.

* Quyền được đảm bảo về an toàn lao động và vệ sinh lao động

An toàn lao động và vệ sinh lao động là vấn đề mấu chốt để đảm bảo cho doanh nghiệp phỏt triển bền vững. Đối với doanh nghiệp cú nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, vấn đề này trở thành mục tiờu sống cũn. Bởi lẽ, một loạt hệ lụy sẽ kộo đến một cỏch dễ dàng nhƣ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ụ nhiễm mụi trƣờng… nếu doanh nghiệp khụng chấp hành đỳng cỏc quy định của phỏp luật và xem nhẹ vấn đề này. Để nõng cao ý thức trỏch nhiệm của NSDLĐ cũng nhƣ cú những chế tài cứng rắn mang tớnh phỏp lý cao trong lĩnh vực này, ngoài những quy định tại chƣơng IX của BLLĐ năm 2012 về an toàn lao động và vệ sinh lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động cũng đó đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 25/6/2015 và chớnh thức đi vào cuộc sống từ ngày 01/7/2016. Cú thể thấy rằng tỡnh trạng tai nạn lao động trong thời gian qua đó liờn tục xảy ra trờn khắp cả nƣớc với cƣờng độ, mức độ

thiệt hại về ngƣời, tài sản và tinh thần NLĐ ngày càng trở nờn bỏo động. Trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, theo số liệu tổng hợp của Sở Lao động Thƣơng binh và Xó hội Phỳ Thọ, năm 2013, tồn tỉnh đó xảy ra 42 vụ TNLĐ, tổng số ngƣời bị TNLĐ là 39 ngƣời, số ngƣời chết là 4 ngƣời. Ngay trong 6 thỏng đầu năm 2014, tồn tỉnh cũng đó xảy ra 16 vụ TNLĐ với 17 ngƣời bị TNLĐ trong đú cú 4 ngƣời chết, 2 ngƣời bị thƣơng nặng, 1 ngƣời bị thƣơng nhẹ. TNLĐ tập trung chủ yếu ở cỏc lĩnh vực: Xõy dựng, sản xuất cụng nghiệp và khai thỏc chế biến khoỏng sản. Riờng trong lĩnh vực khai khoỏng tập trung cao ở cỏc điểm mỏ khai thỏc đỏ xõy dựng [28, tr.5].

Những văn bản phỏp lý quan trọng nờu trờn sẽ thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp nghiờm chỉnh chấp hành những quy định về an toàn và vệ sinh lao động, gúp phần tạo ra mụi trƣờng lao động lành mạnh, hiệu quả. Theo đú, trỏch nhiệm của NSDLĐ để đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc bao gồm:

Nơi làm việc phải đạt yờu cầu về khụng gian, độ thoỏng, bụi, hơi, khớ độc, phúng xạ, điện từ trƣờng, núng, ẩm, ồn, rung, cỏc yếu tố nguy hiểm, yếu tố cú hại, định kỳ kiểm tra, đo lƣờng cỏc yếu tố đú; bảo đảm cú đủ buồng tắm, buồng vệ sinh tại nơi làm việc.

Bảo đảm mỏy, thiết bị, vật tƣ, chất đƣợc sử dụng vận hành, bảo trỡ, bảo quản theo đỳng quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao động.

Trang cấp đầy đủ cho NLĐ cỏc phƣơng tiện bảo vệ cỏ nhõn khi thực hiện cụng việc cú yếu tố nguy hiểm, yếu tố cú hại.

Tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc yếu tố nguy hiểm, yếu tố cú hại tại nơi làm việc nhằm loại trừ, giảm thiểu cỏc yếu tố đú, cải thiện điều kiện lao động, chăm súc sức khỏe cho NLĐ.

Cú biển cảnh bỏo, bảng chỉ dẫn về an toàn, vệ sinh lao động; Phổ biến, tuyờn truyền cho NLĐ quy định, nội quy, quy trỡnh về an toàn, vệ sinh lao

động, cỏc biện phỏp phũng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố cú hại tại nơi làm việc cú liờn quan đến cụng việc, nhiệm vụ đƣợc giao.

Phũng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, nhất là trong cỏc doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh cú sử dụng nghề, cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm là mục tiờu hàng đầu trong cụng tỏc an toàn, vệ sinh lao động.

Đối với lao động nữ, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cũn cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi nếu lao động nữ đƣợc làm việc trong điều kiện an toàn, phự hợp với sức khỏe thỡ sẽ phỏt huy khả năng sỏng tạo và năng lực làm việc duy trỡ ổn định. Ngƣợc lại, nếu làm việc trong mụi trƣờng khụng đảm bảo cỏc điều kiện về vệ sinh, an toàn lao động sẽ khiến lao động nữ bị suy giảm thể lực, thậm chớ cú thể gõy thiệt hại về ngƣời và của cho bản thõn họ và cho cả doanh nghiệp. Thụng tƣ số 26/2013 của BLĐTBXH đó ban hành danh mục khụng sử dụng lao động nữ vào những cụng việc cú ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe và chức năng sinh sản của phụ nữ, tuy nhiờn trờn thực tế cú rất nhiều lao động nữ vẫn đang làm cỏc việc thuộc danh mục núi trờn. Điều này cú thể lý giải, do khả năng tỡm kiếm việc làm của lao động nữ khụng dễ dàng nhƣ nam giới, mặt khỏc cú những chị em vỡ hoàn cảnh là trụ cột của gia đỡnh (chồng chết, chồng đau yếu bệnh tật…) hay một số chị em cú sức khỏe tốt cú thể đảm đƣơng những cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm nhƣ nam giới, họ vẫn sẵn sàng thỏa thuận và chấp nhận với NSDLĐ làm cỏc cụng việc mà phỏp luật khụng cho phộp. Cũng cú những lý giải cho rằng, phỏp luật khụng cho phộp chứ khụng phải là “cấm” nờn lao động nữ vẫn cú thể tỡm kiếm đến những cụng việc này. Hơn thế nữa, trờn bỡnh diện giải quyết gỏnh nặng việc làm cho xó hội, việc đƣa ra 77 danh mục cụng việc khụng sử dụng lao động nữ vụ hỡnh chung cũng đó bú buộc lao động nữ khi tham gia cỏc ngành nghề này. Vậy nờn chăng, phỏp luật cần cú giải phỏp nào đú cho vấn đề này, chẳng hạn nhƣ cam kết của NLĐ và NSDLĐ trƣớc khi ký kết HĐLĐ

Bờn cạnh đú, BLLĐ năm 2012 cũng đó cụ thể trỏch nhiệm của NSDLĐ và NLĐ trong cụng tỏc an toàn, vệ sinh lao động nhƣ: Bảo đảm cú đủ buồng tắm và buồng vệ sinh phự hợp tại nơi làm việc. Giỳp đỡ, hỗ trợ xõy dựng nhà trẻ, lớp mẫu giỏo hoặc một phần chi phớ gửi trẻ, mẫu giỏo cho lao động nữ. Tổ chức khỏm sức khỏe định kỳ, khỏm chuyờn khoa phụ sản cho lao động nữ. Đối với lao động làm cụng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm khỏm sức khỏe định kỳ ớt nhất 06 thỏng 01 lần. Nhằm nõng cao trỏch nhiệm của NSDLĐ trong cỏc doanh nghiệp nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 cũng cú những quy định cụ thể về nội quy, quy trỡnh, cỏc biện phỏp an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc, biện phỏp phũng, chống cỏc yếu tố nguy hiểm, yếu tố cú hại cho NLĐ, NSDLĐ và chế độ bảo hệ lao động và chăm súc sức khỏe NLĐ trong đú cú lao động nữ. Theo đú, lao động nữ làm việc trong điều kiện cú yếu tố nguy hiểm, yếu tố cú hại đƣợc NSDLĐ bồi dƣỡng bằng hiện vật, đƣợc điều dƣỡng phục hồi sức khỏe. Thụng tƣ số 25/2013- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 hƣớng dẫn mức bồi dƣỡng đƣợc xỏc định theo điều kiện lao động và chỉ tiờu mụi trƣờng lao động đƣợc tớnh theo định suất hàng ngày và cú giỏ trị bằng tiền tƣơng ứng nhƣ sau:

- Mức 1: 10.000 đồng - Mức 2: 15.000 đồng - Mức 3: 20.000 đồng - Mức 4: 25.000 đồng

So với mức bồi dƣỡng theo quy định cũ tại Thụng tƣ số 10 của BLĐTBXH, Bộ Y tế ngày 17/3/1999, mức chi hiện nay đó tăng gấp 5 lần, tuy nhiờn trong điều kiện mụi trƣờng đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm mức chi này thực sự vẫn chƣa thỏa đỏng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)