II. Các khoản phải nộp khác 1 Các khoản phụ thu
3. Các khoản khác
Tổng cộng
3.3.2. Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Tổng cơngty Viễn thơng FPT ty Viễn thơng FPT
Ngồi một số nội dung đã được Tổng cơng ty Viễn thơng FPT tiến hành phân tích thể hiện trên báo cáo tài chính và báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, Tổng cơng ty có thể phân tích thêm một số chỉ tiêu tài chính được thể hiện sau đây để đánh giá rõ nét và sâu sắc hơn tình hình tài chính tại doanh nghiệp.
3.3.2.1. Hồn thiện đánh giá khái qt tình hình tài chính
Đối với cơng việc đánh giá khái qt tình hình tài chính thì bộ phận phân tích của phịng Tài chính - Kế tốn của Tổng công ty đã thực hiện tương đối đầy đủ và chính xác như đã phân tích tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn, cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tính và phân tích tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ và tỷ suất nợ. Nhưng để đầy đủ hơn, Tổng cơng ty nên tính và xem xét thêm chỉ tiêu vốn hoạt động thuần (vốn luân chuyển thuần). Một doanh nghiệp muốn hoạt động khơng bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn luân chuyển thuần hợp lý để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn, dự trữ hàng tồn kho đầy đủ. Vốn hoạt động thuần được tính theo cơng thức sau:
Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn Vốn hoạt động thuần càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao. Tuy nhiên, nếu vốn hoạt động thuần quá cao sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư vì lượng tài sản ngắn hạn quá nhiều so với nhu cầu và phần dư thêm này khơng làm tăng thêm thu nhập.
Theo tình hình thực tế tại Tổng cơng ty Viễn thơng FPT, ta tính được chỉ tiêu vốn hoạt động thuần như sau:
Bảng 3.1. Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
1. Tài sản ngắn hạn 397.310.039.538 579.195.276.134 45,78%2. Nợ ngắn hạn 347.470.152.175 378.756.409.606 9,00% 2. Nợ ngắn hạn 347.470.152.175 378.756.409.606 9,00% 3. Vốn hoạt động thuần 49.839.887.363 200.438.866.528 302,17%
Vốn hoạt động thuần ở cả hai thời điểm đều rất cao và năm 2008 vốn hoạt động thuần tăng 302,17% so với năm 2007. Điều này chứng tỏ Tổng cơng ty hồn tồn có khả năng thanh tốn những khoản nợ ngắn hạn.
3.3.2.2. Hồn thiện phân tích khả năng sinh lời của vốn
Chỉ số mà rất nhiều nhà đầu tư quan tâm khi đánh giá một cổ phiếu trên thị trường đó là chỉ số EPS. Các nhà đầu tư mua cổ phiếu đều mong muốn sẽ thu được lợi nhuận trong tương lai từ vốn đầu tư vào các cổ phiếu đó. Do đó chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cung cấp thông tin về thu nhập định kỳ của mỗi cổ phần thường. Nó phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận rịng trên một cổ phần mà cổ đơng đóng góp vốn.
EPS = Lợi nhuận sau thuế - Tổng cổ tức ưu đãi Tổng cổ phiếu thường
Bảng 3.2. Chỉ tiêu lãi trên cổ phiếu (EPS)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Luỹ kế đến
QI/2009 Luỹ kế đên Luỹ kế đên QII/2009 LN thuộc về cổ đông SH cổ phiếu phổ thông 170.315.276.055 241.851.131.18 6 294.668.850.752 300.468.756.982 Số cổ phiếu phổ thông BQGQ cuối kỳ 26.530.284 40.975.022 40.975.022 47.236.088 EPS 6.420 5.902 7.181 6.361
Như vậy, sau khi chỉ số EPS đã được trình bày trên báo cáo giữa niên độ, người sử dụng thơng tin có thể cập nhật hơn về chỉ số này thay vì sử dụng EPS tại thời điểm cuối năm trước. EPS trình bày trên báo cáo tài chính giữa niên độ được tính như sau:
EPS = Lợi nhuận sau thuế - Tổng cổ tức ưu đãi Tổng cổ phiếu thường
=
LN sau thuế của cổ đông của công ty mẹ (Lũy kế 4 quý liên tiếp tính đến quý báo cáo) Tổng số cổ phiếu phổ thông BQGQ cuối quý
Qua bảng 3.02 ta thấy, EPS của quý I/2009 đã tăng so với năm 2008 là 1.279 đồng/ cổ phiếu. Có sự thay đổi này là do tổng lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ (Lợi nhuận thuộc về cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông) tăng so với năm 2008 nhưng Tổng cơng ty khơng có biến động về số cổ phiếu trong
quý I/2009. Tuy nhiên quý II/2009 EPS giảm so với quý I/2009. Nguyên nhân là lợi nhuận của Tổng cơng ty có tăng nhưng số cổ phiếu của Tổng cơng ty cũng có sự biến động và tăng nhanh hơn mức lợi nhuận dẫn đến EPS giảm.
3.3.2.3. Hoàn thiện phân tích tình hình và khả năng thanh tốn
Việc phân tích tình hình và khả năng thanh tốn tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, để cung cấp thêm thông tin cho nhà quản lý, Tổng công ty nên xem xét thêm một số chỉ tiêu liên quan đến khoản phải thu. Ngoài chỉ tiêu tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả và tỷ lệ khoản phải thu ngắn hạn so với tài sản ngắn hạn, Tổng cơng ty cần tính và phân tích thêm chỉ tiêu số vịng ln chuyển khoản phải thu và thời gian một vòng quay các khoản phải thu.
Tốc độ luân chuyển khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi nợ của Tổng công ty và được xác định bởi cơng thức sau:
Số vịng quay
khoản phải thu =
Tổng doanh thu thuần Số dư bình quân nợ phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số vịng quay khoản phải thu
Bảng 3.3. Phân tích tình hình ln chuyển khoản phải thu
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Số tiền %