Sổ kế tốn tổng hợp
Sổ kế tốn chi tiết
Báo cáo tài chính riêng của các cơng ty con Chứng từ kế tốn Chứng từ giao dịch nội bộ SỔ KẾ TOÁN HỢP NHẤT BẢNG CÂN ĐỐI THỬ CỦA TỔNG CƠNG TY BẢNG TỔNG HỢP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT BÁO CÁO PHÂN PHỐI LÃI HỢP NHẤT BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢPNHẤT Bảng kê giao dịch nội bộ
+ Phần Tài sản: phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của Tổng cơng ty tại thời điểm lập báo cáo. Tài sản gồm 2 loại: A - Tài sản ngắn hạn; B - Tài sản dài hạn.
+ Phần Nguồn vốn: phản ánh tồn bộ nguồn hình thành tài sản của Tổng công ty tại thời điểm lập báo cáo. Nguồn vốn gồm 3 loại: A - Nợ phải trả; B - Vốn chủ sở hữu; C - Lợi ích của cổ đơng thiểu số
• Các chính sách kế tốn chủ yếu được Tổng công ty áp dụng trong việc
lập Bảng cân đối kế tốn hợp nhất:
+ Đầu tư vào cơng ty con: khoản đầu tư vào cơng ty con được hạch tốn theo phương pháp giá gốc, phản ánh trên báo cáo tài chính hợp nhất theo phương pháp vốn chủ.
+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được phản ánh theo giá thấp hơn giá gốc và giá trị có thể thực hiện được. Giá gốc được tính theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước và bao gồm tất cả các chi phí phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị có thể thực hiện được ước tính dựa vào giá bán của hàng tồn kho trừ đi các khoản chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và các chi phí bán hàng. Tổng cơng ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
+ Tài sản cố định: tài sản cố định được phản ánh theo nguyên giá trừ đi khấu hao lũy kế. Nguyên giá được xác định theo giá gốc. Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ.
• Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Bảng cân đối kế toán
hợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất các Bảng cân đối kế tốn của cơng ty mẹ và các công ty con theo từng khoản mục tương đương của tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc:
Đối với các khoản mục của Bảng cân đối kế tốn khơng phải điều chỉnh thì được cộng trực tiếp để xác định khoản mục tương đương của của Bảng cân
đó mới cộng để hợp nhất các khoản mục này và trình bày trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất. Các chỉ tiêu đã được điều chỉnh liên quan đến Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng công ty gồm:
+ Các khoản đầu tư của công ty mẹ vào các cơng ty con;
+ Lợi ích của cổ đơng thiểu số;
+ Các khoản phải thu, phải trả nội bộ giữa các đơn vị trong Tổng công ty;
+ Các khoản lãi, lỗ nội bộ chưa thực sự phát sinh; Việc điều chỉnh một số chỉ tiêu cụ thể như sau:
+ Các khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con: Khoản đầu tư vào các công ty con của Tổng cơng ty được hạch tốn theo chuẩn mực số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế tốn các khoản đầu tư vào công ty con”. Khoản đầu tư này được phản ánh theo giá gốc, trình bày tại khoản mục “Đầu tư vào công ty con” - mã số 252 trên Bảng cân đối kế toán riêng của Tổng cơng ty, và trình bày tại mục “Vốn chủ sở hữu” - mã số 410 trên Bảng cân đối kế tốn riêng của cơng ty con (chi tiết cho các khoản mục Vốn chủ sở hữu) . Khi lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất, kế toán cần bù trừ khoản đầu tư vào công ty con và vốn chủ sở hữu của công ty con thuộc Tổng công ty theo giá gốc.
Ví dụ trong năm 2008, Tổng cơng ty thành lập các công ty con với tổng vốn đầu tư là: 280.000.000 000đ trong đó đầu tư cho Cơng ty TNHH Viễn thông quốc tế (FTI) là 15.000.000.000đ, để lập Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng cơng ty, kế tốn thực hiện bút toán bù trừ:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh 15.000.000.000 Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con 15.000.000.000
Kết quả là sau khi thực hiện các bút toán bù trừ khoản đầu tư vào các công ty con, trên Bảng cân đối kế tốn hợp nhất sẽ khơng thể hiện giá trị đầu tư này.
+ Các khoản phải thu, phải trả nội bộ Tổng cơng ty: Kế tốn tổng hợp của Tổng công ty tiến hành đối chiếu các khoản phải thu nội bộ của Tổng công ty với các công ty con (trên sổ, Bảng tổng hợp của Tổng công ty) và khoản phải trả nội bộ cho Tổng cơng ty (trên sổ, Bảng cân đối kế tốn, thuyết minh
và công ty con tương ứng khớp nhau và được bù trừ ra khỏi số liệu hợp nhất trên Bảng cân đối kế tốn của Tổng cơng ty.
Ví dụ: Dựa vào số liệu trên Bảng tổng hợp phải thu nội bộ của Tổng công ty năm 2008: khoản phải thu nội bộ của Công ty TNHH Dịch vụ dữ liệu trực tuyến FPT (IDS) về dịch vụ Internet: 245.603.812đ.
Kế toán hợp nhất sau khi đối chiếu và khớp đúng số liệu và phản ánh bút toán điều chỉnh:
Nợ TK 336 - “Phải trả nội bộ” 245.603.812 Có TK 136 - “Phải thu nội bộ” 245.603.812
Cuối cùng, sau khi bù trừ các khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vị trong Tổng công ty, số dư tại các tài khoản phải thu, phải trả nội bộ trên Bảng cân đối kế tốn hợp nhất của Tổng cơng ty chỉ bao gồm:
- Vãng lai với Tập đồn (cơng ty mẹ của Tổng cơng ty)
- Vãng lai với các công ty liên quan khác trong (trong nội bộ Tập đoàn) Số liệu này sẽ được bù trừ khi hợp nhất báo cáo tài chính của Tập đồn. Số dư nội bộ của Tổng cơng ty tại 31/12/2008 như sau:
Khoản mục
Hợp nhất Tổng cơng ty tại 31.12.2008
Nợ Có
Phải thu nội bộ, trong đó: 815.063.901
- Phải thu từ Tập đồn 381.150.000 - Phải thu từ các cơng ty liên quan khác 433.913.901
Phải trả nội bộ, trong đó: 43.459.908.47
3
- Phải trả Tập đồn 41.596.187.08
4 - Phải trả các cơng ty liên quan khác 2.263.721.389