Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại tổng công ty viễn thông FPT (Trang 46 - 49)

a. Phân tích tình hình thanh tốn

Tình hình thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài cính. Nếu hoạt động tài chính có hiệu quả thì sẽ phát sinh ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, hoạt động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài.

Đối với các khoản phải thu

Việc phân tích các khoản phải thu ngoài việc so sánh chênh lệch đầu năm với cuối kỳ cịn phải đi sâu phân tích tính chất và khả năng thu hồi cũng như nguyên nhân tác động để có những biện pháp thích hợp cho việc thu hồi công nợ.

Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay khơng, cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả =

Tổng số nợ phải thu

x 100 Tổng số nợ phải trả

Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại.

Nếu T > 1: sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn. Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ, thúc đẩy q trình thanh tốn đúng hạn.

Nếu T ≤ 1: có giá trị càng nhỏ với phương thức thanh tốn khơng thay đổi theo đúng thời hạn quy định chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi vốn tốt, công nợ và số vốn đi chiếm dụng được càng nhiều.

Số vòng luân chuyển các

khoản phải thu =

Tổng doanh thu bán chịu Bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư của các khoản phải thu, hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vịng ln chuyển các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vịng ln chuyển các khoản phải thu quá cao sẽ khơng tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngay hay thanh toán trong thời gian ngắn).

Thời gian một vòng quay các khoản phải thu =

Thời gian kỳ phân tích Số vịng quay

Chỉ tiêu này cho thấy, để thu được các khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao nhiêu. Nếu số thời gian này lớn hơn số thời gian quy định bán chịu cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại, số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồi có dấu hiệu đạt trước kế hoạch về thời gian.

Phân tích các khoản phải trả

Nợ phải trả là một trong hai yếu tố cấu thành lên nguồn vốn của doanh nghiệp. Vì vậy, khi phân tích các khoản phải trả, ta cần đi sâu phân tích vào từng khoản nợ, sau đó xác định tỷ suất nợ theo công thức sau:

Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốnNợ phải trả = 1 - Tỷ suất tài trợ

Tỷ suất này cho biết số vốn doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng vốn của người khác chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nguồn vốn. Tỷ suất này càng nhỏ thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp càng ổn định, doanh nghiệp không phải lo lắng đến việc trả nợ. Bên cạnh đó, ta cần tính các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất các khoản phải trả so với phải thu =

Tổng số nợ phải trả

x 100 Tổng số nợ phải thu

các khoản phải trả Số dư bình quân các khoản phải trả Thời gian quay vòng

các khoản phải trả =

Thời gian của kỳ phân tích

Số vịng luân chuyển các khoản phải trả Phân tích các chỉ tiêu trên tương tự như tiến hành phân tích các chỉ tiêu liên quan đến các khoản phải thu.

Để có nhận xét, đánh giá đúng đắn về tình hình thanh tốn của doanh nghiệp, ngồi số liệu trên bảng cân đối kế tốn ta phải sử dụng thêm các tài liệu hạch tốn hàng ngày để:

- Xác định tính chất thời gian và nguyên nhân các khoản phải thu, phải trả. - Các biện pháp mà doanh nghiệp áp dụng để thu hồi hoặc thanh tốn nợ. Để đánh giá tình hình thanh tốn của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong tương lai, cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. [1, 277-283]

b. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn

Để phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn, trước hết, cần tính ra và so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm trên các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được biểu hiện bằng số tiền và tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sở hữu có thể dung để trang trải các khoản cơng nợ đến hạn.

Khả năng thanh tốn ngắn hạn: để đánh giá khả năng thanh toán ngắn

hạn, thường dùng các chỉ tiêu: Hệ số thanh toán

nhanh =

Tổng số tiền và tương đương tiền Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh (hệ số thanh toán tức thời) cho biết các khoản tiền và tương đương tiền hiện có của doanh nghiệp có đủ khả năng để trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay không. Thực tế cho thấy, nếu chỉ tiêu này > 0,5 thì tình hình thanh tốn tương đối khả quan, cịn nếu < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ và do đó, có thể phải bán gấp hàng hố, sản phẩm để trả nợ vì khơng đủ tiền thanh tốn. Tuy

nhiên, nếu hệ số này quá cao lại phản ánh một tình hình khơng tốt vì vốn bằng tiền q nhiều, vịng quay vốn chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =

Tổng giá trị tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính bình thường hoặc khả quan. Ngược lại, nếu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.

Khả năng thanh tốn tổng quát:

Hệ số thanh toán

hiện hành =

Tổng tài sản Tổng số nợ phải trả

Hệ số thanh toán hiện hành là chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nếu doanh nghiệp có chỉ số này ln lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh tốn và ngược lại.

Tiếp theo, dựa vào bảng cân đối kế toán và các tài liệu liên quan, ta so sánh giữa khả năng thanh toán với nhu cầu thanh toán trong từng giai đoạn (thanh toán ngay, thanh toán trong thời gian tới, thanh toán trong quý tới,…). Doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán trong từng giai đoạn nếu các khoản có thể dùng để thanh tốn nhỏ hơn các khoản phải thanh toán.Chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá là “hệ số khả năng thanh toán”

Hệ số khả năng thanh

toán (Hk) =

Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

Hk ≥ 1: thì doanh nghiệp có khả năng thanh tốn, tình hình tài chính ổn định và khả quan.

Hk < 1: thì doanh nghiệp khơng có khả năng trang trải hết cơng nợ, tình hình tài chính gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại tổng công ty viễn thông FPT (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w