Phương pháp liên hệ cân đố

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại tổng công ty viễn thông FPT (Trang 32 - 33)

Mọi chỉ tiêu tài chính đều có mối liên hệ với nhau giữa các mặt, các bộ phận… Để lượng hố các mối liên hệ đó, ngồi các phương pháp đã nêu trên, trong phân tích báo cáo tài chính cịn sử dụng phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên hệ cân đối, liên hệ trực tuyến và liên hệ phi tuyến.

Liên hệ cân đối có cơ sở là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các

yếu tố và quá trình kinh doanh: giữa tổng số vốn và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn giữa nhu cầu và khả năng thanh tốn, giữa nguồn vốn mua sắm và tình hình sử dụng các loại vật tư, giữa thu với chi,…

Liên hệ trực tuyến là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ

tiêu phân tích. Chẳng hạn, lợi nhuận có quan hệ cùng chiều với lượng hàng bán ra. Trong mối liên hệ trực tuyến này, theo mức độ phụ thuộc các chỉ tiêu có thể phân thành hai loại quan hệ chủ yếu:

- Liên hệ trực tuyến giữa các chỉ tiêu như giữa lợi nhuận với giá bán, giá thành, tiền thuế,… Trong trường hợp này các mối liên hệ không qua một chỉ tiêu

liên quan nào: Giá bán tăng sẽ làm tăng lợi nhuận, giá thành giảm lợi nhuận cũng tăng…

- Liên hệ gián tiếp là quan hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ phụ thuộc giữa chúng được xác định bằng một hệ số riêng.

Liên hệ phi tuyến là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức độ liên hệ

khơng được xác định theo tỷ lệ và chiếu hướng liên hệ luôn biến đổi, trong trường hợp này, mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phân tích (hàm số) với các nhân tố (biến số) thường có dạng hàm luỹ thừa. Để quy về hàm tuyến tính người ta dùng các thuật tốn khác nhau như phép Loga, bảng tương quan và chương trình chuẩn tắc… [5, 24-28]

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại tổng công ty viễn thông FPT (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w