Sử dụng báo cáo tài chính để đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét, nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp cho chúng ta những thơng tin khái qt về
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ là khả quan hay không khả quan. Trước hết, cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Bằng cách này sẽ thấy được quy mô vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Cần lưu ý là số tổng cộng “Tài sản” và “Nguồn vốn” tăng, giảm do nhiều nguyên nhân nên chưa biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì thế cần đi phân tích các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
Trên bảng cân đối kế toán, tổng tài sản, tổng nguồn vốn đều được coi là 100 %. Toàn bộ các khoản mục tài sản được liệt kê theo số phần trăm của tổng tài sản và toàn bộ các khoản mục nợ và vốn chủ sở hữu được liệt kê theo số phần trăm của tổng nguồn vốn.Bao gồm bảng phân tích khái qt tình hình biến động tài sản và tình hình biến động nguồn vốn
Mục đích của việc chuẩn bị các bảng phân tích này là nhằm tạo thuận lợi cho việc phân tích các khía cạnh quan trọng về tình hình tài chính và các hoạt động của cơng ty. Trên bảng phân tích khái qt, người ta tập trung nỗ lực phân tích vào cơ cấu bên trong và vào việc phân bố các nguồn lực tài chính của cơng ty. Trên bảng phân tích khái qt tình hình tài sản, sẽ mơ tả cách thức phân bố các khoản đầu tư trong các nguồn tài chính khác nhau giữa các khoản mục tài sản.
Một trong những điểm được quan tâm đặc biệt ở đây là việc lựa chọn cách phân bố nguồn lực giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn và cách phân bố các tài sản ngắn hạn giữa các chủng loại khác nhau của các tài khoản vốn hoạt động - chủ yếu là sự phân bố khoản đầu tư vốn hoạt động giữa tiền mặt, các khoản phải thu và dự trữ. Về phần nguồn vốn, bảng phân tích khái qt tình hình biến động nguồn vốn chỉ ra sự phân bố theo phần trăm của nguồn tài chính do nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu đem lại. Một trong những điều quan tâm ở đây là mối liên hệ giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu, “sự tách biệt” giữa nợ ngắn hạn và các nguồn tài chính dài hạn do vay nợ và do vốn chủ sở hữu đem lại.
chiếm trong tổng tài sản và thơng qua đó có thể đánh giá được việc bố trí, phân bố vốn, trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý hay khơng. Việc bố trí vốn hợp lý hay khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc quản lý, sử dụng vốn cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Qua việc phân tích cơ cấu tài sản cho phép đánh giá khái quát về tình hình tài sản của đơn vị qua các chỉ tiêu về tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư tổng quát =
Tài sản dài hạn
x 100 Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư tài sản cố định =
TSCĐ đã và đang đầu tư
= TSCĐ + CP XDCBDD
Tổng tài sản Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn =
Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn
x 100 Tổng tài sản
Các chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Nếu hệ số đầu tư tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất có xu hướng tăng, trong trường hợp các nhân tố khác khơng thay đổi thì đây là một hiện tượng khả quan.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu tài sản.
- Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn
vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn cũng như xem xu hướng biến động của từng nguồn vốn qua các thời kỳ.
Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích cần tính ra và so sánh tỷ trọng của từng nguồn vốn chiếm trong tổng số giữa cuối kỳ so với đầu kỳ, giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc và dựa vào xu hướng biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn để nhận xét về mức độ bảo đảm và độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc theo từng nguồn vốn cụ thể để nhận xét. Điều này thể
hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số nợ có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp.
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ số tự tài trợ có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng lớn.
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ TSCĐ được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu. Tỷ số tự tài trợ > 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh và vững vàng.
Hệ số đảm bảo nợ dài hạn =
NG TSCĐ và Đầu tư dài hạn Nợ dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị của tài sản dung để đảm bảo nợ vay dài hạn. Hệ số đảm bảo nợ dài hạn được đánh giá là an tồn khi có giá trị bằng 2.