Kết quả điều tra đã phát hiện được ở khu vực nghiên cứu có 23 lồi bị sát thuộc 3 bộ, 11họ, 7 lồi ếch nhái có 1 bộ, 3 họ .
- Mặc dù khơng phát hiện được những lồi bị sát đặc hữu ở Ea Sơ, song lại có nhiều lồi q hiếm, trong đó có 6 lồi thuộc nhóm V ( nhóm có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ), 5 lồi thuộc nhóm T ( có thể bị đe dọa ), đó là:
1-Tắc kè Gekko gecko, bậc T.
2-Ơ rơ vẩy Acanthosaura lepidogaster, bậc T. 3-Rồng đất Physingathus cocinenus, bậc V. 4-Kỳ đà vân Varanus nebulosus, bậc V. 5-Kỳ đà hoa Varanus salvator, bậc V. 6-Trăn đất Python molurus, bậc V. 7-Rắn ráo Ptyas ptyas, bậc T.
8-Rắn cạp nong Bungarus fasciatus, bậc T. 9-Rắn ráo trâu Ptyas mucosus, bậc V. 10-Rắn hổ mang Naja naja, bậc T.
11-Rùa núi vàng Indotestudo elongata, bậc V. ( xem thêm ở phần phụ biểu 13 )
2.2.1.6 Tài nguyên cảnh quan
Ea sô là một trong những nơi có cảnh quan đặc sắc của tỉnh Đaklak. Với kiến tạo địa hình từ đơn giản đến phức tạp, độ cao nâng dần từ 200-1000 m, với sự phân bố xen kẽ, hài hoà của các cánh đồng cỏ mênh mông xen lẫn với những đám rừng ven sơng suối, những dãy núi phủ kín rừng Ea Sơ tạo nên một cảnh quan thiên nhiên thơ mộng. Ngoài ý nghĩa về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, khu Ea sô thực sự là một thắng cảnh tự nhiên hoang dã có giá trị thẩm mỹ cao, một địa điểm lý tưởng cho việc tham quan, du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học.
2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội2.2.2.1 Lịch sử hình thành xã Ea Sơ 2.2.2.1 Lịch sử hình thành xã Ea Sơ
Người dân và cán bộ địa phương cho biết trước năm 1945 khu vực Ea Sơ đã có các bn của dân tộc Ê Đê sinh sống.
Thời kỳ từ năm 1945 đến 1954, dưới sự cai trị của Pháp khu vực Ea Sơ có 8 buôn: Buôn Bra, Buôn Mlê, Buôn Trang, Buôn Hoanh, Buôn Tưng, Bn Sú, Bn Dul, Bn Năng Ví với dân số khoảng 800 người. Năm 1947 Pháp thành lập đồn quân sự tại Buôn Bra và liên tục đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Năm 1951 Pháp đưa máy bay ném bom phá huỷ nhiều buôn làng và giết hại nhiều người. Chúng đã cưỡng bức, dồn dân vào những khu định cư mới để dễ quản lý và bóc lột. Chúng đưa dân vào các đồn điền Cao su, Cà phê, Chè ở Km52, Buôn Hồ, Km3 để làm thuê cho bọn chúng.
Thời kỳ từ năm1951 - 1975 khu vực Ea Sô hầu như khơng có dân định cư sinh sống. Chỉ có vài khu vực rừng gần xã Ea Đar được người dân canh tác nương rẫy, nhưng diện tích khơng lớn.
Sau năm 1975 khi đất nước được thống nhất dân các buôn làng bắt đầu về khu vực Ea Sô để canh tác nương rẫy, nhưng vẫn tiếp tục du canh du cư, nơi ở chưa ổn định.
Năm 1989 đồng bào các dân tộc phía bắc (Tày, Nùng, Dao v.v... ) di dân vào Ea Sô thành lập 2 điểm dân cư mới có tên là Thơn Đồn kết 1, Đồn kết 2 khoảng 60 hộ dân. Từ năm 1991 đến nay tình hình di dân diễn biến khá phức tạp. Dân số tăng nhanh, chủ yếu là tăng cơ học do di dân ở các tỉnh phía Bắc chuyển vào với số lượng lớn.
Tháng 9- 1994 Xã Ea Sơ chính thức được thành lập, trong xã có 10 thơn. Trước đây địa bàn hành chính Ea Sơ trực thuộc xã Ea Đar. Năm 1998 thực hiện quyết định 364 / CP, xã Ea Sô đã tách 2 thôn ( Thôn 6, Thôn 7 ) nhập vào xã Xuân Phú. Năm 2002 trên địa bàn hành chính xã có 15 thơn.
Nhìn chung Ea Sơ là một xã nghèo thuần nông, kinh tế chưa phát triển, cần sự đầu tư của Nhà nước về xây dựng cơ sở hạ tầng, về vốn, kỹ thuật canh tác.
2.2.2.2 Dân số và lao động
Theo số liệu thống kê tháng 6-2002, tình hình dân số và lao động xã Ea Sô như sau: Tổng số hộ 1446 hộ với 6016 nhân khẩu, bình quân 4, 1 người/ hộ, trong đó nam là 3223 người chiếm 53.6%, nữ 2793 người chiếm 46, 4%.
Tổng số lao động 3941 người chiếm 65% tổng số dân, trong đó lao động nơng lâm nghiệp 3862 lao động chiếm 98%, nghề khác 79 lao động chiếm 2%. Tiềm năng lao động của xã là rất lớn( xem phụ biểu 2).
Thành phần dân tộc: Ea sô là một xã vùng III miền núi đồng thời cũng là
điểm di dân kinh tế mới nên thành phần dân tộc trong xã rất đa dạng. Trong vùng có 9 dân tộc anh em cùng chung sống trong đó:
- Dân tộc Ê Đê 1471 người chiếm 24, 4% dân số - Dân tộc Tày 617 người Chiếm 10, 3 % dân số - Dân tộc Nùng 506 người chiếm 8, 4 % dân số - Dân tộc Dao 420 người chiếm 7 % dân số - Dân tộc HMông 114 người chiếm 1, 9% dân số - Dân tộc khác 170 người Chiếm 2, 8 % dân số
Theo truyền thống, các dân tộc thường sống theo từng cộng đồng cho nên trên địa bàn có rất nhiều điểm dân cư. Các điểm dân cư có dân tộc thiểu số thường sống tập trung khoảng 30- 40 hộ gia đình (xem phụ biểu 3).
2.2.2.3 Văn hố và xã hội:a)Về giáo dục a)Về giáo dục
Năm học 2001-2002 cả xã chỉ có một trường cấp I, II với tổng số 970 học sinh trong đó:
- Khối mẫu giáo có 7 lớp với 155 cháu - Khối cấp I có 22 với 690 học sinh - Khối cấp II có 3 lớp 6 với 125 học sinh
Nhìn chung cơ sở vật chất trường học còn nghèo nàn và thiếu thốn, thiếu phòng học, thiếu giáo viên, có nơi cịn tổ chức học ghép các lớp, học sinh dân tộc nhiều, giáo viên người dân tộc ít nên việc giáo dục về ngơn ngữ gặp nhiều khó khăn chất lượng giáo dục chưa cao.
Phân tích phụ biểu 4 cho thấy trình độ văn hóa của người dân trong xã tương đối thấp. Số người có trình độ cấp I khá cao, tính trung bình tồn xã có 46, 7 %, tỷ lệ số người có trình độ cấp II giảm hẳn so với cấp I, trung bình tồn xã chỉ cịn 29, 9%, tỷ lệ số người có trình độ cấp III rất thấp trung bình tồn xã chỉ có 7, 1%. Tỷ lệ mù chữ 6, 7%, số trẻ em trong độ tuổi ( 6-14 tuổi ) chưa đến
đây là điều kiện không thuận lợi trong việc tiếp thu các kiến thức về khoa học kỹ thuật.
b) Về y tế
Xã có một Trạm y tế với 5 giường bệnh, có 5 nhân viên gồm 1 bác sỹ, 2 y sỹ, 2y tá. Trạm y tế xã thường xuyên bảo vệ chăm sóc sức khoẻ và khám chữa bệnh cho nhân dân. Tuyên truyền vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường.Thực hiện đầy đủ và đạt kết quả các chương trình y tế quốc gia về tiêm chủng mở rộng, tiêm chủng định kỳ cho trẻ em, phụ nữ trong độ tuổi.
c)Cơng tác dân số, kế họach hóa gia đình và trẻ em
Đẩy mạnh cơng tác tun truyền lồng ghép dịch vụ kế họach hóa gia đình phấn đấu hạ tỷ lệ tăng dân số xuống dưới 2, 8% vào cuối năm 2002. Nhìn chung theo đánh giá của Ban dân số và kế hoạch hố gia đình Ea Sơ đã thực hiện tốt Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2.2.2.4 Cơ sở hạ tầng
a) Về giao thơng: Ea Sơ có đường quốc lộ 26B chạy từ Phú Yên lên
Đaklak mới được xây dựng năm 2001 đi ngang qua địa phận xã có chiều dài 25Km, Đường liên thơn đi lại trong xã tương đối thuận tiện. Đây cũng là một điều kiên thuận lợi để phát triển kinh tế của các thôn trong xã. Tuy nhiên, đường quốc lộ đi ngang khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô trên 15Km, đây là một trở lực lớn trong công tác quản lý bảo vệ rừng. Việc xây dựng đường đi ngang KBTTN Ea Sô đã chia cắt các hệ sinh thái, phá vở cảnh quan mơi trường sống của các lồi động vật hoang dã.
b)Về thuỷ lợi: Nhà nước đang đầu tư 1,3 tỷ đồng xây dựng một cơng trình thuỷ lợi nhỏ có khả năng tưới tiêu 50ha ruộng nước. Hiện tại đã làm xong phần đập, khả năng năm 2003 đưa vào sử dụng.