xã cuối năm 2002 khoảng 50% số thơn trong xã có điện lưới quốc gia.
d)Về chợ: Đã quy hoạch chợ trung tâm xã và đã xây dựng 200m2 nhà chợ. Hiện tại có khoảng 10 hộ kinh doanh các mặt hàng nhu yếu phẩm và thu mua các loại nông sản.
2.2.2.5 Cơ cấu kinh tếa) Về trồng trọt: a) Về trồng trọt:
Về cơ cấu cây trồng khá da dạng, vừa để phục vụ tại chổ, vừa bán lấy tiền để nâng cao đời sống, người dân đã tận dụng hầu hết các diện tích đất có thể canh tác để trồng cây nơng nghiệp. Tổng diện tích gieo trồng của xã năm 2001 là 2267.4 ha, tổng sản lượng lương thực quy thóc 5533 tấn bình quân lương thực đầu người 280kg/người/năm.Thu nhập từ trồng trọt bình quân trên nhân khẩu của xã đạt 1,3 triệuđồng /người / năm ( xem phụ biểu 5)
b) Về chăn nuôi:
Theo tập quán truyền thống, với nền sản xuất tự túc tự cấp, người dân các dân tộc bản địa chỉ chăn ni một số con vật như trâu, bị, heo gà với các giống bản địa tuy nhỏ con, chậm lớn nhưng có khả năng thích nghi với điều kiện mơi trường. Số lượng vật ni của các hộ rất ít, chủ yếu phục vụ cho nghi thức cúng tế và sinh hoạt hằng ngày.
Trong những năm gần đây nhờ có các hoạt động khuyến nơng chuyển giao kỹ thuật tình hình chăn ni đã có những thay đổi trong nhận thức. Người dân đã biết chọn những giống vật ni có năng suất cao theo hướng sản xuất hàng hố và đặt biệt đã có nhiều hộ ni trâu bị để lấy sức kéo. Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn xã theo số liệu báo cáo của UBND xã năm 2001 nhưsau:
- Bò : 471 con - heo : 1.439 con - Gia cầm : 23.346 con
Các lồi vật ni đã góp một phần khơng nhỏ cho thu nhập của các hộ gia đình. Tổng thu nhập từ chăn ni của xã Ea Sơ đạt 2643 triệu đồng/năm, bình quân đạt 430.000 đồng/người/năm. Trong vùng đệm khu Ea Sơ diện tích đất trống với các trạng thái IA, IB. IC chưa sử dụng còn tương đối lớn, đây là điều kiện thuận lợi đề phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tuy nhiên, nhiều gia đình khơng chăn nuôi gia súc. Khi trả lời phỏng vấn phần lớn đều cho rằng nguyên nhân chủ yếu là khơng có tiền để mua giống vật nuôi.