Trên cơ sở phân tích thơng tin thu được trong quá trình điều tra, kết

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp PTNT (Trang 84 - 86)

hợp với những ý kiến đề xuất của người dân ở địa phương và khuyến nghị của chuyên gia đề tài đã đưa ra một số giải pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng ở Ea Sô :

(1)- Các giải pháp hỗ trợ kinh tế bao gồm: Hỗ trợ vốn để phát triển cây trồng vật ni có hiệu quả kinh tế cao, hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng. Đầu tư phát triển thêm những diện tích rừng có giá trị kinh tế và sinh thái cao ở đất chưa sử dụng. Đầu tư cho phát triển các hoạt động lồng ghép được mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế, đầu tư cho phát triển thị trường lâm sản. Thị

ngoài gỗ như các loại dược liệu, song, mây, dầu, nhựa. Phần lớn những lâm sản có giá cả khơng ổn định, một phần do số lượng ít khơng hình thành được thị trường, một phần khác do thiếu thơng tin về thị trường. Điều này khơng khuyến khích được người dân hướng vào sản xuất và kinh doanh lâm sản. Vì vậy, nhiều người được phỏng vấn đã cho rằng phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi cuốn được người dân vào bảo vệ và phát triển rừng.

(2)- Các giải pháp xã hội gồm: Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận

thức về giá trị kinh tế, sinh thái của rừng để tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Thực hiện quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp. ngăn chặn di cư tự do vào vùng đệm của Khu bảo tồn, Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp ở địa phương, Cũng cố và xây dựng các tổ chức cộng đồng liên quan đến quản lý bảo vệ và phát triển rừng trong xã. Thống nhất hoạt động của Kiểm lâm Khu bảo tồn với Kiểm lâm huyện. Giao cho cộng đồng quản lý những khu rừng có lợi ích chung, phát huy truyền thống, bản sắc, tập quán quản lý rừng cộng đồng trước đây.

(3)- Những giải pháp khoa học công nghệ gồm: Nghiên cứu xây dựng những mơ hình trình diễn về kinh doanh rừng có hiệu quả cao. Những những biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất của các hệ canh tác nông nghiệp để giảm áp lực vào rừng. Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển. Hệ thống và phổ biến kiến thức bản địa liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng. Nghiên cứu xây dựng phương án phịng chống cháy rừng có hiệu quả.

Tồn tạI và kiến nghị

Do khn khổ có hạn của thời gian và điều kiện thực hiện và vấn đề nghiên cứu mới mẻ nên đề tài chỉ tập trung vào phân tích những thơng tin thu được nhờ phương pháp kế thừa tư liệu và đánh giá nhanh nơng thơn là chính. Vì

vậy, tính định lượng của tư liệu còn hạn chế. Đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu một cách tỷ mỉ về các hiệu quả của các hoạt động quản lý bảo vệ và phát triển rừng, chưa có nhiều tư liệu định lượng về hiệu quả của hoạt động quản lý rừng và quản lý tài nguyên nói chung trên cơ sở cộng đồng ở địa phương. Đây sẽ là cơ sở quan trọng cho đề xuất những giải pháp cụ thể để lôi cuốn cộng đồng vào quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Vì những tồn tại trên mà nhiều giải pháp được đề xuất trong luận văn chỉ dừng lại ở mức định hướng.

Trong những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi đề nghị mở rộng diện điều tra đến các thành phần có quan hệ ở những mức độ khác nhau với quản lý bảo vệ và sử dụng tài nguyên ở địa phương, tập trung nghiên cứu kiến thức bản địa liên quan đến quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Ngoài ra cũng cần tổ chức thêm những nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra tính hợp lý của các đề xuất trong luận văn này trước khi áp dụng.

Một phần của tài liệu Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiöp PTNT (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)