Nội dung của giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 108 - 111)

- Châ uÁ (không kể Nhật Bản) 123891 413861348 131560 378035774 236456 64468

3. Chi phí lưu kho 112,834 112,834 4 Chiết khấu cho trung

3.2.3.3 Nội dung của giải pháp

Trong điều kiện kinh doanh dù ở bất cứ thị trường nào vấn đề thương hiệu cũng được đặt lên hàng đầu không chỉ đối với công ty (nước xuất khẩu) mà phía nước nhập khẩu cũng yêu cầu buộc các doanh nghiệp phải quan tâm nhiều hơn nữa và phải có đăng ký rõ ràng và hợp pháp với nước sở tại.

Công ty đã thực hiện đăng ký quyền sở hữu công nghiệp với Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam về quyền sở hữu thương hiệu HALONG SIMEXCO,

đây là một thuận lợi trong việc đàm phán thương mại, thể hiện cam kết của công ty với khách hàng.

Đối với thị trường EU công ty thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hố thơng qua hệ thống nhãn hiệu cộng đồng còn được gọi là CTM (Community Trade Mark) tại một cơ quan đăng ký được thành lập riêng độc lập với hệ thống đăng ký quốc gia thành viên có tên là OHIM (The Office for Harmonization in the Internal Market). Để được đăng ký phải được sự đồng ý của 15 nước thành viên nếu 1 trong 15 nước không đồng ý thì việc đăng ký CTM khơng thành cơng.

Trên thị trường Nhật Bản - đối tác quan trọng của cơng ty thì quá trình thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hố sẽ gặp nhiều khó khăn hơn tuy nhiên, để có thể nắm giữ thơng tin về thị trường và kiểm sốt một phần thị trường công ty thực hiện thoả thuận việc gắn nhãn hiệu hàng hoá bằng cách kết hợp nhãn hiệu của nhà nhập khẩu hàng hố và nhãn hiệu của cơng ty thay vì chỉ đặt tên nhãn của nhà nhập khẩu như hiện nay.

Đối với thị trường Hàn Quốc quy định rất rõ về nhãn hiệu hàng hố buộc phải có các thơng tin cần thiết thì đủ tiêu chuẩn nhập khẩu vào thị trường này đặc biệt tất cả các thông tin này phải được ghi bằng tiếng Hàn Quốc. Cơ quan quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hàn Quốc (KFDA) chịu trách nhiệm ra các quy định về nhãn mác đối với hàng thực phẩm chứ không phải hàng tươi sống; bộ Nông Lâm nghiệp (MAF) ra các quy định đối với mặt hàng tươi sống; MAF có hệ thống tiêu chuẩn về ký hiệu đối với việc ghi xuất xứ trên nhãn mác đối với hàng nơng sản. Cơng ty có thể tìm kiếm mẫu đăng ký nhãn hiệu thương mại và bằng sáng chế từ Văn phịng Sở hữu cơng nghiệp Hàn Quốc (KIPO). Việc thực hiện bảo hộ bản quyền, nhãn hiệu thương mại và bằng sáng chế đăng ký hợp pháp thuộc quyền hạn của Văn phịng cơng tố Hàn Quốc.

Trên mỗi thị trường khác nhau thì thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hố là khác nhau do vậy công ty cần phải có những bộ phận chuyên biệt để thực hiện quản lý từng nhãn hiệu cho từng thị trường cụ thể. Để làm được điều này, công ty phải thực hiện tách riêng bộ phận quản lý thị trường quốc tế khỏi phòng kế hoạch thị trường và có trách nhiệm nghiên cứu cụ thể tình hình từng thị trường và thu thập thơng tin nhanh nhất có thể.

3.2.3.4 Kế hoạch thực hiện

Thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trên các thị trường đặc biệt là những thị trường đòi hỏi đây là điều kiện để được chấp nhận nhập khẩu: Thực hiện đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hàn Quốc, EU và Hoa Kỳ chú ý trên thị trường EU phải thường xuyên kiểm tra các thơng tin trong q trình đăng ký nhãn hiệu tại CTM

3.2.4.5 Kết quả:

Cơng ty có quyền sở hữu trí tuệ trên thị trường EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, đây là điều kiện thuận lợi để cơng ty có khả năng tự chủ hoạt động xuất khẩu sang các thị trường này.

Khi đăng ký sở hữu trí tuệ trên các thị trường có điểm thuận lợi cơng ty có những điều kiện tốt hơn trong việc thực hiện hoàn thiện hoạt động phân phối cũng như hoạt động Marketing của cơng ty.

Trên cơ sở phân tích thực trạng của cơng ty trong chương II để có căn cứ đưa ra các giải pháp hoàn thiện những nội dung chưa thực hiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh. Nội dung chủ yếu của chương III bao gồm:

- Dựa trên phân tích SWOT để tìm ra những cơ hội và thách thức cũng như điểm mạnh, điểm yếu là cơ sở đưa ra các giải pháp.

- Trên cơ sở phân tích những xu hướng tiêu dùng của các thị trường công ty đã và sẽ xuất khẩu để tìm ra những thị trường phù hợp với cơng ty, phân tích sự biến động của mơi trường đồng thời sử dụng phương pháp thống kê mô tả để có tính khả thi của từng giải pháp được đưa ra trong chương 3.

- Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty:

+ Giải pháp cặp sản phẩm thị trường góp phần tìm ra cặp sản phẩm đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty trong hoạt động xuất khẩu;

+ Giải pháp tái cấu trúc lại hệ thống phân phối bằng cách đưa thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm vào trong q trình vận chuyển hàng hóa từ cơng ty đến người tiêu dùng ở thị trường Miền Bắc. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm với chức năng chính là cung cấp thơng tin về sản phẩm và công ty tới thị trường đồng thời thay công ty điều tiết hoạt động phân phối vật chất trên các thị trường nó đảm nhiệm.

+ Giải pháp đăng ký nhãn hiệu hàng hóa trên các thị trường cơng ty đã và sẽ xuất khẩu sản phẩm đó là: thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU nhằm tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho công ty trong tương lai, giảm sự phụ thuộc vào các trung gian nhập khẩu hiện tại đồng thời thúc đẩy hoạt động bán hàng trên thị trường quốc tế thơng qua các tập đồn bán buôn bán lẻ lớn..

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 108 - 111)