Chính sách phân phối.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 70 - 72)

II. Tài sản dài hạn

1. Bạch tuộc đông lạnh

2.3.3.4 Chính sách phân phối.

Trên thị trường nội địa, công ty thực hiện bán sản phẩm thông qua hệ thống các nhà bán lẻ để cung cấp sản phẩm tới người tiêu dùng cuối cùng tuy nhiên, sản phẩm cung ứng chỉ dừng lại ở các thị trường như: Hải Phịng, Thái Bình, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên. Quá trình phân phối hàng hố được thực hiện qua sự có mặt duy nhất của trung gian bán lẻ do vậy cấu trúc kênh phân phối ở đây là kênh một cấp có cấu trúc sơ đồ 2.3

Sơ đồ 2.3: Cấu trúc kênh phân phối nội địa của cơng ty

(Nguồn: Phịng Kế hoạch thị trường)

Trong sơ đồ 2.3, nhà bán lẻ là tất cả các cửa hàng chuyên bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng, kể cả hệ thống siêu thị tại các tỉnh, thành phố, do đặc tính của sản phẩm nên cơng ty sử dụng cấu trúc kênh ngắn là tương đối phù hợp với địa bàn các tỉnh đã chọn. Cho đến nay, cấu trúc kênh này vẫn khơng có mâu thuẫn hay xung đột xảy ra thể hiện được nhiều ưu điểm và thực hiện tốt chức năng phân phối: đưa hàng hoá tới thị trường, khơng tốn nhiều chi phí lưu kho, chi phí phân phối, tuy nhiên cấu trúc kênh vẫn chưa vươn tới các thị trường khác rộng hơn để lại một lỗ hổng tương đối lớn trong phân phối, tạo cơ hội cho các nhà cung ứng khác xâm chiếm thị phần. Các dòng chảy trong kênh ví dụ như dịng thơng tin của kênh phân phối đưa lại cho công ty chủ yếu là thông tin về doanh số tiêu thụ thiếu thông tin quan trọng khác. Các dòng chảy xúc tiến hỗn hợp hỗ trợ cho các thành viên kênh gần như khơng có mà chỉ thực hiện giao hàng cho nhà bán lẻ thực hiện thanh toán gối đầu trong lần giao hàng kế tiếp; thực hiện khuyến khích các nhà bán lẻ chưa có chương trình hợp tác với các thành viên, khơng có kế hoạch tìm kiếm và

Công ty Nhà bán lẻ Người tiêu

dùng cuối cùng

khai thác các cơ hội thị trường với các nhà bán lẻ; các thoả thuận hợp tác giữa các thành viên kênh lỏng lẻo, thiếu hợp tác.

Trên thị trường quốc tế, kênh phân phối là một trong những yếu tố quan trọng đã bị các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và cơng ty nói riêng đã bỏ qua để đưa hàng hố tới người tiêu dùng: q trình đưa hàng hố tới người tiêu dùng ở thị trường nước ngoài do các trung gian nhập khẩu đảm nhiệm điều này gây khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin phản hồi và thông tin thị trường. Do vậy, doanh thu của công ty phụ thuộc vào khả năng phân phối của nhà nhập khẩu.

Hạn chế lớn nhất của xuất khẩu qua trung gian nhập khẩu là: giá xuất khẩu thấp, không được hưởng lợi từ ưu đãi thuế quan dành cho hàng hóa Việt Nam nên hàng hóa xuất khẩu càng mất lợi thế cạnh tranh so với các nước xuất khẩu khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w