Thách thức đối với công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 80 - 84)

- Châ uÁ (không kể Nhật Bản) 123891 413861348 131560 378035774 236456 64468

3.1.4 Thách thức đối với công ty

- Hiện nay, thị trường trong nước bị công ty bỏ quên chưa quan tâm nếu công ty khơng củng cố vị trí của mình trên thị trường nội địa thì trong tương lai khi chúng ta đã gia nhập WTO thì các doanh nghiệp nước ngoài sẽ xâm nhập lấn chiếm thị phần đây là một nguy cơ lớn cho cơng ty và cả ngành thủy sản vì tâm lý người tiêu dùng có xu hướng thích đồ ngoại hơn.

- Sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới thâm nhập vào thị trường truyền thống của cơng ty.

- Phương thức thanh tốn: do mới quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp Hoa Kỳ nên các doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu thanh toán theo phương thức L/C at sight không huỷ ngang. Ngược lại nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoặc do không quen với phương thức thanh toán này hoặc muốn thanh toán theo phương thức thanh tốn khác vì theo phương thức L/C at sight người nhập khẩu thường phải thanh toán tiền hàng trước khi hàng đến trong khi đó hàng thực phẩm phải được FDA kiểm tra trước khi cho phép nhập nên người nhập khẩu khơng muốn thanh tốn theo phương thức này vì sợ khó địi lại tiền khi hàng khơng được phép nhập khẩu.

- Các rào cản về tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ ngày càng được sử dụng để hạn chế nhập khẩu của các nước nhập khẩu thay thế những rào cản về thuế quan. Theo Công ty tư vấn Quản lý Việt Nam – Đan Mạch (VIDACO) thì yêu cầu của các nước nhập khẩu hàng thực phẩm khơng cịn đơn giản là các chứng chỉ chất lượng như HACCP, ISO 9001, ISO 14000 mà họ sẽ bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn tích hợp quốc tế ISO 22000 trong đó truy xuất nguồn gốc là yếu tố quan trọng nhất của ISO 22000. Truy xuất nguồn gốc là hệ thống cho phép các đơn vị trong chuỗi cung ứng thực phẩm ghi lại một số thơng tin cần thiết. Các thơng tin có thể ghi trên giấy hoặc máy tính nhưng việc trao đổi thơng tin bắt buộc phải bằng điện tử thơng qua dữ liệu trung tâm để có thể truy xuất bất cứ lúc nào nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng hoặc cơ quan có thẩm quyền. Hệ thống tiêu chuẩn tích hợp ISO 22000 gồm 4 thành phần chính là: truy xuất nguồn gốc, quản lý hệ thống ISO 9001; các tiêu chuẩn bắt buộc về chất lượng (tùy thuộc thị trường) và các nguyên tắc an toàn vệ sinh thực phẩm.

Đối chiếu các tiêu chuẩn trên, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam hầu hết mới áp dụng hai hoặc 3 thành phần sau của ISO 22000 là quản lý hệ thống ISO 9001 và các tiêu chuẩn bắt buộc về chất lượng riêng thành phần truy xuất nguồn gốc chưa có doanh nghiệp nào áp dụng.

Bảng 3.2 Ma trận SWOT của công ty cổ phẩn dịch vụ và XNK Hạ Long Cơ hội (O)

1. Nhu cầu của người

Thách thức (T)

tiêu dùng ngày càng cao và nhu cầu phát triển ngành thủy sản cũng như xuất khẩu thủy sản 2. Việt Nam là thành viên của WTO

3. Công nghệ thông tin phát triển

4.Nguồn cung ứng lao động dồi dào

5. Nguồn cung nguyên vật liệu phong phú

6. Quan hệ của Việt Nam với các nước: Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc thuận lợi

nhập với nền kinh tế thế giới sẽ xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh

2.Thiết bị của các đối tác nước ngoài hiện đại và năng suất lao động, chất lượng tốt hơn

3. Các rào cản về tiêu chuẩn kỹ thuật trong tương lai mà công ty chưa đáp ứng được 4. Phương thức thanh toán chưa linh hoạt. 5. Thị trường nội địa bị bỏ quên.

Điểm mạnh (S)

1.Uy tín kinh doanh 2. Tạo được lợi thế nhờ kinh nghiệm

3. Cơng suất của các phân xưởng có khả năng mở rộng sản xuất.

4. Công ty được cấp chứng nhận: ISO 9001:2000; Code EU;

Các chiến lược S/O

1. Phát triển thị trường, đặc biệt các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU và Mỹ 2. Phát triển chính sách sản phẩm 3. Khẳng định uy tín và thực hiện các phương thức truyền thơng có Các chiến lược S/T 1. Thâm nhập thị trường, đầu tư thiết bị, phát triển công nghệ chế biến, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khẳng định uy tín của cơng ty đối với thị trường.

HACCP là doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín trong hiệp hội thủy sản Việt Nam (VASEP).

5. Các cán bộ quản lý, kỹ thuật, công nhân đều có trình độ và khá trưởng thành, có ý thức xây dựng uy tín, hình ảnh của cơng ty.

6. Ban lãnh đạo có năng lực chun mơn, có mối quan hệ rộng rãi trong ngành chế biến.

7. Chất lượng sản phẩm cao.

hiệu quả. thanh toán cho phù hợp với từng thị trường 3. Phát triển thị trường nội địa.

4. Thay đổi cấu trúc kênh phân phối thị trường nội địa

Điểm yếu (W)

1.Chưa đánh giá được quy mơ thị trường, chưa tự tìm kiếm thị trường các hoạt động Marketing;

2. Tư duy kinh doanh chưa nhanh, phong cách làm việc theo lối cũ. 3. Cán bộ công nhân viên chưa có trình độ cao, người am hiểu về

Các chiến lược W/O

1. Phát triển hệ thống kênh phân phối cho thị trường nội địa và quốc tế

2. Phát triển nguồn nhân lực, thực hiện đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ công nhân viên, cơ cấu lại tổ chức một số phòng ban.

3. Liên kế với các đơn

Các chiến lược W/T

1. Liên kết với các công ty trong cùng ngành để tiếp thu công nghệ giữ vững và mở rộng thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh.

2. Phát hành cổ phiếu để huy động vốn trên thị trường chứng khoán.

thị trường ít, khả năng nhanh nhạy của người quản lý kinh doanh còn chậm;

4. Vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh còn hạn chế bởi quy mô và cách thức huy động vốn 5. Công nghệ ứng dụng cho quá trình sản xuất vừa thiếu, vừa thừa chưa được sử dụng có hiệu quả và triệt để.

6.Chưa có kinh nghiệm phân phối trên thị trường

vị trong ngành để tận dụng năng lực thiết bị, nâng cao hiệu quả sản xuất mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 80 - 84)