Môi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 47 - 51)

II. Tài sản dài hạn

12. Lợi nhuận không chia

2.3.1.3 Môi trường tự nhiên

- Hoạt động của ngành thuỷ sản hiện nay phụ thuộc tương đối lớn vào môi trường tự nhiên:

+ Thứ nhất, tính chất mùa vụ của thuỷ sản khai thác hồn tồn phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên: sản lượng khai thác phục vụ xuất khẩu chủ yếu trong một vài năm qua là khai thác từ tự nhiên, có một phần khác là ni trồng (chủ yếu cá da trơn). Ví dụ mùa khai thác bạch tuộc nguyên liệu là tháng 9 -11 hàng năm, và cho đến nay chưa có nơi nào nuôi trồng loại thuỷ sản này nên sự phụ thuộc hồn tồn vào mơi trường tự nhiên có tính chất mùa vụ, u cầu các doanh nghiệp chế biến để có nguyên liệu phục vụ sản xuất trong cả năm thì phải xây kho dự trữ nguyên vật liệu.

+ Thứ hai, môi trường tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu: với số lượng loài thuỷ hải sản ở Việt Nam rất phong phú đa dạng, có rất nhiều lồi khác nhau nhưng trữ lượng mỗi lồi lại rất ít nên khó chun mơn hố để sản xuất công nghiệp; nguyên liệu của thuỷ sản chủ yếu từ tự nhiên nếu chúng ta thực hiện khai thác không hợp lý sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên mặc dù nó là nguồn tài nguyên tái tạo được; khi thực hiện chế biến những sản phẩm tự

nhiên có những yếu tố mà bản thân doanh nghiệp chưa kiểm sốt được dư lượng các chất nên đó là một trong những nguyên nhân gây ra thuỷ sản xuất khẩu qua kiểm định không phù hợp yêu cầu của nước nhập khẩu. Hiện nay, với tốc độ tăng nhanh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản các doanh nghiệp phải thực hiện chu trình khép kín tức là có nguồn ngun liệu ổn định phục vụ cho sản xuất bằng cách tìm kiếm thêm các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào. + Thứ ba, một vấn đề có liên quan đến mơi trường tự nhiên đó là vấn đề dịch bệnh: dịch cúm gia cầm năm nào cũng xuất hiện ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty vì trứng gà là nguyên liệu để chế biến bánh nhân thuỷ sản nên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu sản phẩm này.

2.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh

Theo quan điểm thị trường về cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh của một doanh nghiệp/ sản phẩm là những người bán/ sản phẩm khác mà đang tranh giành với doanh nghiệp/ sản phẩm đó những đồng chi tiêu của khách hàng.

Hiện nay, các công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu tập trung chủ yếu từ Quảng Ngãi trở về miền trong, thị phần của các doanh nghiệp trong ngành thuỷ sản chưa có số liệu thống kê đánh giá chính thức của cơ quan nhà nước nào; mỗi cơng ty chế biến lại có một lợi thế riêng, có một số sản phẩm chủ yếu xuất khẩu vào một số thị trường chính. Chẳng hạn, bạch tuộc có thể chế biến thành 20 loại sản phẩm khác nhau và xuất khẩu sang nhiều thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Italia, EU… và có khoảng trên 100 cơng ty thuộc các thành phần kinh tế khác nhau xuất khẩu theo con đường chính ngạch.

Một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long là những doanh nghiệp cùng cung ứng sản phẩm:

- Tên giao dịch: Dongphuongseafoods

- Địa chỉ: Lô 13, khu công nghiệp Điện Nam, xã Điện Nam, Điện Bàn, tỉnh Quảng Ngãi.

- Website: www.dongphuongseafoods.com - Công ty được thành lập năm 1993.

- Số vốn điều lệ 14,5 tỷ đồng

- Số lượng nhân công 700 lao động.

- Tiêu chuẩn chất lượng đạt được: HACCP

- Được phép xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Canada, Nhật Bản.

- Sản phẩm chính là bạch tuộc đông lạnh, bánh nhân thuỷ sản, các sản phẩm đông lạnh khác như cá ngừ, tôm…

Công ty TNHH Đông Phương cùng với công ty cổ phần dịch vụ và xuất nhập khẩu Hạ Long cung ứng bánh nhân thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản thông qua trung gian nhập khẩu là Peacock.

Năm 2003, Peacock đã đầu tư dây truyền công nghệ chế biến bánh nhân thủy sản cho công ty TNHH Đông Phương để cung ứng sản phẩm cho thị trường Nhật Bản. Hàng năm, công ty Đông Phương đạt doanh thu từ tiêu thụ bánh nhân thuỷ sản ước tính khoảng 3 - 4 triệu USD. Ngoài sản phẩm bánh nhân thủy sản, công ty Đông Phương là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu bạch tuộc đơng lạnh có uy tín trong nhiều năm, có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao như bạch tuộc “sushi”.

Trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007 ngành thuỷ sản gặp phải khó khăn về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: dư lượng các chất kháng sinh, vi khuẩn, vệ sinh dịch tế nhưng công ty Đông Phương vẫn thuộc danh sách các doanh nghiệp được phép xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ. Các sản phẩm bánh nhân thuỷ sản, bạch tuộc đông lạnh

được bán qua Peacock cũng chưa được gắn tên nhãn mà chủ yếu là theo thiết kế của nhà nhập khẩu.

2. Công ty TNHH Đông Đông Hải - Tên giao dịch: Escseafood

- Địa chỉ: 17/9A Đường 30/4 phường 12, thành phố Vũng Tàu - Website: www.escseafood.com

- Thành lập năm 2001 - Vốn điều lệ 20 tỷ.

- Số lượng nhân công: 1000 lao động

- Tiêu chuẩn chất lượng đạt được: ISO 9001:2000; HACCP; Code EU.

- Sản phẩm chính: bạch tuộc đơng lạnh, tơm, cá ngừ, nhuyễn thể hai mảnh… - Thị trường xuất khẩu chủ yếu: EU, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thuỵ Sĩ, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Italia…

Gần như dẫn đầu ngành thuỷ sản Việt Nam về chế biến bạch tuộc đông lạnh và cung cấp chủ yếu cho thị trường EU, thị trường Nhật Bản khơng phải là thị trường tiêu thụ chính của cơng ty đặc biệt năm 2006 công ty dẫn đầu ở thị trường Italia về cung cấp bạch tuộc với doanh thu đạt 16,5 triệu USD.

3. Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Cầu Tre - Tên giao dịch: Cầu tre

- Địa chỉ: 125/208 Lương Thế Vinh, Phường Tân Thới Hồ, Thành phố Hồ Chí Minh

- Năm thành lập: 1982 - Vốn điều lệ: 117 tỷ đồng.

- Website: www.cautre.com.vn hoặc www.cautre.com - Tiêu chuẩn chất lượng đạt được: ISO 9001:2000

- Sản phẩm chính: nguyên liệu hải sản, nghêu, bạch tuộc, cá lưỡi trâu…

- Thị trường xuất khẩu chủ yếu: EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Canada, Hồng Kông, Hoa Kỳ,…,

Với dây truyền công nghệ hiện đại được nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản và Châu Âu nên tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.

Công ty XNK thủy sản Cầu Tre đã xây dựng được uy tín rất lớn, hệ thống đại lý phân phối tại 30 tỉnh thành phố, có sản phẩm ở hầu hết các siêu thị và chợ tại thành phố Hồ Chí Minh; là một trong số các doanh nghiệp chế biến thực hiện phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán (CTE) để đáp ứng nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh đây là một lợi thế về tài chính đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w