Biện pháp Mức độ khả thi Tổng điểm Xếp thứ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1 140 123 6 0 269 5 2 172 102 4 0 278 2 3 168 108 2 0 278 3 4 192 90 2 0 284 1 5 144 120 6 0 270 4 6 84 159 10 0 253 6 3.4.3. Nhận xét
Qua kết quả khảo nghiệm ta thấy các biện pháp nghiên cứu đề xuất đều
cần thiết và có khả năng thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, nếu xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp, ta có thể rút ra những nhận xét sau:
Về mức độ cần thiết: Biện pháp 2 “Xây dựng quy trình quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hệ VLVH tại Trung tâm” là cần thiết nhất 286/316 điểm.
Về tính khả thi: Biện pháp 4: “Xây dựng quy trình tuyển sinh hệ vừa làm vừa học tại Trung tâm ĐTBD tại chức tỉnh Nam Định”. Là khả thi nhất 284/316 điểm
Ngoài kết quả thăm dị bằng phiếu, chúng tơi đã có những cuộc trao đổi trị chuyện với cán bộ quản lý của một số Trung tâm GDTX tỉnh Ninh Bình , Thái Bình, Quảng Ninh, Hải Phịng,, nhìn chung các ý kiến đều cho rằng, các biện pháp nghiên cứu đề xuất đều cần thiết và có khả năng thực hiện đƣợc với mơ hình LKĐT hình thức VLVH nhƣ hiện nay.
Tuy vậy, các biện pháp nêu trên tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn nhau trong một hệ thống. Vì vậy có thực hiện đồng bộ các biện pháp thì mới có thể thực hiện tốt việc đổi mới trong quản lý LKĐT hệ VLVH
Từ năm 2005 đến nay, Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định đã tiến hành đổi mới một số biện pháp quản lý LKĐT hệ VLVH . Những kết quả và thành tích mà trung tâm đã đạt đƣợc trong thời gian qua, đã khẳng định sự đúng đắn và hiệu quả của việc đổi mới quản lý LKĐT. Kết quả này càng khảng định bề dày kinh nghiệm trong công tác LKĐT của trung tâm trong thời gian qua. Trung tâm luôn dẫn đầu ngành GDĐT trong công tác ĐTBD phát triển nguồn nhân lực theo định hƣớng của UBND tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Tuy nhiên, để các biện pháp đổi mới đề xuất trên phát huy đƣợc hiệu quả cao trong quá trình thực hiện bên cạnh sự nỗ lực quyết tâm của tập thể CBGVCNV trung tâm ĐTBDTC tỉnh, cần phải có sự quan tâm, ủng hộ nhiều hơn nữa của các cấp lãnh đạo và các ngành của tỉnh Nam Định.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Để thực hiện các mục tiêu phát triển GD-ĐT, phục vụ phát triển KTXH quốc gia và địa phƣơng, cần hết sức coi trọng việc tạo nguồn lực lao động có tri thức KHKT, có kỹ năng lao động vâ các cơ hội học tập cho mọi ngƣời với quan điểm xây dựng một xã hội học tập, tạo cơ hội học thƣờng xuyên, học suốt đời. Với ý nghĩa đó,trung tâm GDTX đƣợc coi là một tổ chức giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc. Nhƣ vậy, trung tâm GDTX phải trở thành một đầu mối liên kết các cơ sở đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng.
1.2. Từ thực trạng quản lý LKĐT hệ VLVH trong những năm qua, Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định đã đánh giá hiệu quả công tác LKĐT là: Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định là đơn vị có bề dày kinh nghiệm LKĐT hệ không chinh quy từ nhiều năm. Hiệu quả quản lý công tác LKĐT VLVH là trung tâm đã và đang liên kết với 12 trƣờng đại học.Tổng số học viên năm 2009- 2010 là 4926 học viên (trong đó có 33 lớp ĐH với 2342 học viên), việc liên hệ, giao dịch, trao đổi giữa cán bộ QL của trung tâm với các đơn vị LKĐT đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định đƣợc đón nhiều giảng viên có trình độ cao của các trƣờng ĐH về giảng dạy, với lòng say mê nghề nghiệp cộng với trách nhiệm lƣơng tâm ngƣời thày, đã nêu tấm gƣơng say mê nghiên cứu khoa học, vì vậy tỷ lệ sinh viên bỏ học sau mỗi năm học là dƣới 5%, Có những lớp sau 1 năm học, sĩ số vẫn còn đủ 100%.
Về phía các trƣờng đại học, đã thực hiện nghiêm túc các hợp đồng đào tạo. Tuy nhiên việc tổ chức sơ kết, tổng kết đối vớí sinh viên các năm học còn một số trƣờng chƣa quan tâm. Sự phối hợp giữa một số trƣờng ĐH và trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định trong việc quản lý hồ sơ, quản lý chất
lƣợng học tập, rèn luyện của học viên chƣa đƣợc chặt chẽ, giáo trình cho học viên học tập cịn thiếu.
1.3. Trong xu thế phát triển chung của cả nƣớc, trƣớc yêu cầu của tỉnh về nguồn nhân lực đƣợc đào tạo có chất lƣợng và qua thực trạng quản lý công tác LKĐT hệ VLVH của tỉnh Nam Định việc đổi mới quản lý LKĐT hệ VLVH của Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định là rất cần thiết.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và qua thực tiễn quản lý LKĐT hệ VLVH ở Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định, tôi đề xuất 6 giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý hoạt động LKĐT đại học hệ VLVH là:
1. Khảo sát nhu cầu đào tạo
2. Xây dựng quy trình QL hoạt động LKĐT đại học hệ VLVH tại Trung tâm
3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức - bộ máy quản lý hoạt động LKĐT.
4. Xây dựng quy trình tuyển sinh hệ VLVH tại Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định.
5. Phối hợp có hiệu quả với các đối tác để tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lƣợng công tác dạy của giáo viên và học của học viên.
6. Tăng cƣờng đội ngũ GVCN, CSVC kỹ thuật và tài chính cho LKĐT Trong 6 giải pháp nêu trên bƣớc đầu thực hiện ở Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định đã đem lại kết quả cao đƣợc BGĐ, CBGVCNV của trung tâm chấp nhận và qua kết quả khảo nghiệm những giải pháp trên một lần nữa khẳng định 6 giải pháp là rất cần thiết và khả thi.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Bộ GD - ĐT
- Chủ trƣơng liên kết đã có, nhƣng để tạo điều kiện tăng cƣờng mối liên kết này, cần có những văn bản hƣớng dẫn để các đơn vị đỡ lúng túng trong xây dựng cơ chế đảm bảo định hình và phát triển mơ hình.
- Bộ GD - ĐT cần có hệ thống các văn bản pháp quy, các chế độ chính sách phù hợp để quản lý, điều hành công tác liên kết.
- Hàng năm tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm đối với các trung tâm GDTX cấp tỉnh trong phạm vi cả nƣớc về công tác LKĐT. - Một trong những vấn đề XH quan tâm đó là trách nhiệm của các bên LKĐT đối với ngƣời học cũng đƣợc Bộ GD-ĐT đặc biệt quan tâm đƣa vào quy định, cụ thể: Khi một hoặc cả hai bên tham gia liên kết không muốn hoặc không đủ khả năng để tiếp tục thực hiện hợp đồng liên kết thì các bên tham gia liên kết phải bồi hoàn thiệt hại kinh tế gây ra cho ngƣời học đồng thời phải có trách nhiệm hợp tác với học sinh, gia đình học sinh để xử lý hậu quả trên nguyên tắc đảm bảo quyền lợi học tập cho ngƣời học.
2.2. Với UBND tỉnh
- Chỉ đạo Sở GD - ĐT phối hợp với các sở, ban ngành trong việc quản lý công tác LKĐT hệ VLVH của các đơn vị trên địa bàn tỉnh ở các khâu:
+ Điều tra nhu cầu của ngƣời học, ngành nghề đào tạo phải phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng.
+ Chỉ đạo để có số liệu thống kê việc làm của các sinh viên đã tốt nghiệp tại chức nhằm khẳng định mơ hình đào tạo tại chức nhƣ cơng việc họ đang làm có phù hợp với ngành nghề đào tạo không, hiệu quả công tác nhƣ thế nào.
- Có văn bản chỉ đạo thống nhất trong phạm vi toàn tỉnh đối với các cở sở có loại hình đào tạo tại chức theo Luật giáo dục năm 2005.
2.3. Với Sở GD & ĐT
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra liên kết đào tạo ở các khâu: Lịch học, tính chuyên cần của học viên, các loại hồ sơ theo quy đinh bắt buộc.
- Chỉ đạo trung tâm GDTX tỉnh tăng cƣờng đổi mới quản lý công tác liên kết đào tạo tại chức với các trƣờng đại học, nhằm nâng cao chất lƣợng thực chất của loại hình này.
- Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học cho trung tâm từ nguồn kinh phí ngân sách và các chƣơng trình mục tiêu phát triển giáo dục.
2.4. Vơí Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định
- Cần phối hợp chặt chẽ hơn công tác tuyển sinh, đối tƣợng đƣợc học và chất lƣợng giảng dạy, nghiêm túc trong thi cử tại các lớp đại học tại chức.
- Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phân cơng trách nhiệm rõ ràng, có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định với các trƣờng đại học.
- Bồi dƣỡng năng lực quản lý cho cán bộ của trung tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục – Đào tạo (1994; 2008), Quy chế tuyển sinh và đào tạo hệ vừa làm vừa học.
2. Bộ Giáo dục- Đào tạo (2008), Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung
cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục. Nxb Chính
trị Quốc gia Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường, Quan điểm và chiến lược
phát triển(Tổng thuật và biên soạn). Hà nội,
5. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ quản lý GD&ĐT.
6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.
7. Đặng Quốc Bảo, Khái niệm về quản lý giáo dục và chức năng quản lý giáo dục. Tạp chí phát triển giáo dục số 1/ 1997.
8. Nguyễn Quốc Chí, Cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Đề cƣơng bài giảng 9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý -
Đề cương bài giảng cao học. Đại học Quốc gia Hà Nội 1996.
10. Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb khoa
học và kỹ thuật.
11. Nguyễn Minh Đạo( 1997), Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Chính trị quốc
gia, Hà nội
12. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
13. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, tài
liệu dùng cho các khóa đào tạo bồi dƣỡng sau đại học, Hà Nội.
14. Nguyễn Công Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên–Hiện trạng và xu hướng phát triển kinh tế, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc (1998), Mộ số vấn đề về quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Đặng Xuân Hải, Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục. Đề cƣơng bài giảng. 17. Đặng Xuân Hải (2007), Tập bài giảng quản lý Nhà nước về giáo dục
dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.
18. Vũ Ngọc Hải & Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất
bản Đại học Sƣ phạm
19. Hà Sỹ Hồ (1998), Những bài giảng về quản lý trường học, Nxb Giáo dục 20. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường giáo dục phổ thông.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
21. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt nam những thập niên đầu thế kỷ 21,
chiến lược phát triển. Nxb giáo dục Hà Nội.
22. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về giáo dục – Lý luận và thực
tiễn. Nxb Giáo dục Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực. Đề cƣơng bài giảng. 24. Hà Thế Ngữ (2001), Tuyển tập giáo dục học, Một số vấn đề lý luận và thực tiến. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết về quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
26. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý q trình đào tạo trong Nhà trường.
Bài giảng cao học Quản lý giáo dục.
27. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 28. Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt. Nxb Văn hố- Thơng tin. 29. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. NXB CTQG
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Mẫu điều tra về thực trạng quản lý hoạt động LKĐT hệ VLVH của Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định
TT
Ý kiến đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo VLVH của Trung tâm ĐTBDTC
Số lƣợng ngƣời đánh
giá theo từng tiêu chí Điểm TB
1 Chất lượng, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trung tâm ĐTBDTC tỉnh.
2 Quy mơ phát triển các hình thức liên kết đào
tạo
3 Quy mô liên kết đào tạo VLVH từ năm 2005 đến 2010.
4
Quản lý công tác tuyển sinh: ( theo quy trình tuyển sinh liên kết đào tạoVLVH tại trung tâmĐTBDTC)
5 Quản lý chương trình và kế hoạch đào tạo.
6 Quản lý quá trình dạy và học.
7 Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học và tài chính.
Phụ lục 2. Kết quả điều tra thực trạng quản lý hoạt động LKĐT đại học hệ VLVH của Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định
TT
Ý kiến đánh giá về thực trạng
quản lý hoạt động liên kết đào tạo VLVH của Trung tâm ĐTBDTC
Số lƣợng ngƣời đánh
giá theo từng tiêu chí Điểm TB
1
- Lập kế hoạch liên kết đào tạo: (xác
định nhu cầu ĐTBD, xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch.Kiểm tra đánh giá)
2
- Tổ chức thực hiện hoạt động liên kết đào tạoTổ chức quán triệt,
hướng dẫn các tổ chức cá nhân liên quan.Phối hợp các trường liên kết thực hiện hợp đồng đào tạo. Kiểm tra giám sát thực hiện.)
3
- Chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo:
(Xử lý các văn bản.Thực hiện và vận dụng quy chế liên kết đào tạo. Phối hợp các trường Đại học, các bộ phận liên quan để chỉ đạo thực hiện hợp đồng liên kết.
4
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động liên kết đào tạo quá trình thực hiện kế
hoạch đào tạo bồi dưỡng)
5
Phụ lục3: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Đổi mới quản lý công tác liên kết đào tạo tại chức đang là mối quan tâm của ngành GD&ĐT. Để góp phần xây dựng các giải pháp manh tính cần thiết vào q trình đổi mới cơng tác quản lý liên kết đào tạo tại chức của Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất dƣới đây (đánh dấu X vào ô nào đồng chí cho là đúng) theo thang điểm từ 1 đến 4.
Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết (4đ) Cần thiết(3đ) ít cần thiết (2đ) Không cần thiết(1đ)
1. Khảo sát nhu cầu đào tạo
2. Xây dựng quy trình quản lý hoạt động LKĐT hệ VLVH tại Trung tâm
3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức - bộ máy quản lý hoạt động LKĐT.
4. Xây dựng quy trình tuyển sinh hệ vừa làm vừa học tại Trung tâm ĐTBD tại chức tỉnh Nam Định. Xâ
5. Phối hợp có hiệu quả với các đối tác để tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao chất lượng công tác dạy của giáo viên và học của học viên
6. Tăng cường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính cho liên kết đào tạo.
Theo quan điểm của đồng chí, cần có những biện pháp gì khác ngồi các biện pháp trên.
1............................................................................................................... 2............................................................................................................... 3............................................................................................................... Xin chân thành cám ơn đồng chí.
Phụ lục 4: MẪU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Đổi mới quản lý công tác liên kết đào tạo tại chức đang là mối quan tâm của ngành GD&ĐT. Để góp phần xây dựng các giải pháp manh tính khả thi vào q trình đổi mới cơng tác quản lý liên kết đào tạo tại chức của Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình