10. Cấu trúc của luận văn
1.3. Những nội dung cơ bản về quản lý liên kết đào tạo
1.3.1. Lập kế hoạch liên kết đào tạo
Phán đốn trƣớc tồn bộ q trình và các hiện tƣợng tƣơng lai có thể xảy
ra mang tính định hƣớng, chuẩn bị các giải pháp thực hiện hoạt động LKĐT mong muốn bằng cách xác định rõ:
- Hoạt động LKĐT nào mà tổ chức muốn thực hiện:Nhu cầu? - Cách thực hiện các hoạt động LKĐT: nhƣ thế nào? khi nào? - Ai thực hiện? nguồn lực nào? (Con ngƣời, tài chính)
- Các hoạt động LKĐT thực hiện ở đâu? Đối tác?, khi nào kết thúc?
1.3.2. Tổ chức thực hiện hoạt động liên kết đào tạo
Tổ chức thực hiện hoạt động liên kết là đảm bảo tất các các hoạt động và các tiến trình đƣợc sắp xếp theo trình tự, giúp cho hoạt động LKĐT có thể đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Nội dung quan trọng nhất của tổ chức thực hiện
hoạt động LKĐT là tìm đƣợc đúng đối tƣợng cần đào tạo, đúng nhu cầu ngành nghề cần đào tạo, đúng đối tác LKĐT, xác định đƣợc trách nhiệm của các bên tham gia liên kết, ở đâu và với ai hay báo cáo cho ai, phải rõ ràng quyền lực, trách nhiệm. Đảm bảo một mơi trƣờng làm việc lành mạnh, tích cực và khuyến khích làm việc hiệu quả.
Tiến trình tổ chức gồm 5 bước:
- Xem xét các kế hoạch và mục tiêu liên kết đào tạo; - Xác định các hoạt động liên kết đào tạo;
- Phân loại và nhóm các hoạt động; - Phân bổ cơng việc và các hoạt động; - Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm.
1.3.3. Chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo
* Khi chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo trung tâm phải căn cứ các văn bản mang tính pháp lý để để các đơn vị, cá nhân trong trung tâm dựa vào đó thực hiện:
- Tham mƣu cho Sở GDĐT và UBND tỉnh ra văn bản cho phép trung tâm ĐTBDTC tỉnh trong từng năm đƣợc LKĐT bao nhiêu lớp, đối tƣợng đào tạo, trƣờng liên kết đào tạo.
- Văn bản thông báo của các trƣờng Đại học đồng ý LKĐT với trung tâm (trên cơ sở văn bản đề nghị với UBND tỉnh)
- Các văn bản về quy chế LKĐT của các trƣờng Đại học và BGD-ĐT. - Văn bản hợp đồng đào tạo ( sau khi tuyển sinh xong )
* Tổ chức các cuộc họp, hội nghị để phổ biến, quán triệt những nội dung liên kết, trách nhiệm của các bên trong việc thực hiên hoạt động liên kết.
- Họp bàn với trƣờng Đại học có chỉ tiêu tuyển sinh để thống nhất: Số lƣợng học viên cần tuyển, thời gian tuyển sinh, hồ sơ tuyển sinh, ơn tập thi tuyển, lệ phí ơn tập và thi tuyển…
- Họp với cán bộ và giáo viên trung tâm để thông báo chủ trƣơng tuyển sinh và thu hồ sơ tuyển sinh, phân cơng ngƣời phụ trách lớp học, thu học phí và các điều kiện phục vụ lớp học…
Chỉ đạo hoạt động LKĐT mang tính tác nghiệp trong quá trình thực hiện kế hoạch LKĐT. Nhà quản lý cần phải lãnh đạo hiệu quả, chi phối và động viên các nguồn lực tham gia hoạt động liên kết để đảm bảo công việc đƣợc thực hiện tốt . Do vậy, Nhà quản lý cần phải có tâm, có tầm, có năng lực về QL, phải nắm bắt nhanh nhạy tình hình , biết tổ chức và điều hành các phòng, tổ chuyên môn và cán bộ giáo viên cùng đồng thuận làm công tác LKĐT, phối hợp với trƣờng Đại học một cách chặt chẽ để chỉ đạo triển khai
các hoạt động trong hợp động LKĐT tạo nhằm đạt hiệu quả chất lƣợng cao.
1.3.4. Kiểm tra đánh giá hoạt động liên kết đào tạo
Kiểm tra đánh giá hoạt động LKĐT là một chức năng quan trọng . Để đánh giá hoạt động này hiệu quả nhà QL phải thiết lập đƣợc các tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra, đo lƣờng và phân tích các kết quả của hoạt động liên kết. Nhà quản lý phải xác định đƣợc hoạt động liên kế này có đạt đƣợc các mục tiêu đề ra hay khơng, và có đƣợc liên kết chặt chẽ với việc lập kế hoạch hay khơng, và nếu khơng đạt đƣợc thì phải cải thiện việc thực hiện nhằm tăng cơ hội đạt đƣợc mục đích của LKĐT.