Đơn vị : người Năm Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Ban giám đốc 2 2 1 2 2 2 Phòng ĐTBD 12 13 11 14 13 16 Phòng TC- HC 11 11 10 8 13 13 Tổng số 25 26 22 26 28 31 - Biên chế 25 26 22 24 24 27 - Hợp đồng 2 4 4
(Nguồn: Trung tâm ĐTBDTC tỉnh)
* Nhận xét :
+ Số lƣợng CBGV trong biên chế ổn định, duy trì trong hạn mức quy định + Tỷ lệ giữa số giáo viên trực tiếp tham gia quản lý lớp học, và bộ phận hành chính quản trị, phục vụ tƣơng đối hợp lý đảm bảo cho việc điều hành phân công quản lý và phục vụ các hoạt động liên quan.
Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ CBGV – NV (tính đến 9/2010) Chức danh Nội dung BGĐ CBQL- GV CBNV Cộng Tỷ lệ (%) 1. Tổng số CBGV- CNV 2 18 11 31 2. Trình độ đào tạo * Thạc sỹ 1 2 3 9,86 * Đại học 1 16 4 21 67,74 * Cao đẳng 4 4 * Trung cấp 3 3 9,86 3. Độ tuổi - Dƣới 30 tuổi 5 2 7 22,58 - Từ 31 tuổi – 40 tuổi 5 3 8 25,81 - Từ 41 - 50 tuổi 1 4 3 8 25,81 - Từ 51 đến < 60 tuổi 1 5 2 8 25,81
(Nguồn: Trung tâm ĐTBDTC tỉnh)
Nhận xét:
Tổng số CBGV CNV của Trung tâm tính đến thời điểm này là 31 ngƣời, đúng bằng với phân bố chỉ tiêu con ngƣời theo hạn mức của SGD-ĐT NĐ
Trình độ đào tạo trên chuẩn của cán bộ quản lý và giáo viên ở mức thấp. Độ tuổi bình qn của CBGVCNV khơng cao, khoảng 45 tuổi. Nhìn chung đội ngũ có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong cơng tác.
Bảng 2.3: Kết quả đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý( tính đến 9/2010)
TT Thời gian đào tạo và bồi CBQL GV CBNV dƣỡng nghiệp vụ QLGD SL % SL % SL %
1 Đào tạo dài hạn 1 14,29 1 5,56
2 Đào tạo ngắn hạn 1 5,56
3 Tập huấn 5 71.45 5 27,8
4 Chƣa đƣợc đào tạo tập
huấn 12 66,72 8 100
5 Nhu cầu đƣợc đào tạo, TH 6 85,71 17 94,44 8 100
(Nguồn: Trung tâm ĐTBDTC tỉnh) * Đánh giá những ưu điểm chủ yếu
- 100% cán bộ quản lý và giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo (tốt nghiệp đại học), nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc, có phẩm chất tốt (Đảng viên chiếm 48,39%)
- Độ tuổi bình quân của cán bộ giáo viên khơng cao. Có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình trong cơng tác.
- Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất tốt, đồn kết, năng động đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ trong lãnh đạo.
* Những mặt còn hạn chế
- Cơ cấu đội ngũ CBGV chƣa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của trung tâm cấp tỉnh, cụ thể: Tỷ lệ giáo viên các bộ mơn văn hố đủ về số lƣợng song chƣa đƣợc đạo tạo về nghiệp vụ quản lý giáo dục, quản lý đào tạo bồi dƣỡng trong khi cơng việc chính là làm công tác quản lý đào tạo, tuyển sinh, quản lý các lớp liên kết đạo tạo.
- Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên gần đây hay thay đổi ảnh hƣởng đến công tác quản lý và điều hành của cơ quan. CBGV mới điều chuyển trẻ nhiệt tình nhƣng cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác LKĐT bồi dƣỡng.
- Cán bộ quản lý chƣa có kinh nghiệm và chủ động trong công tác tổ chức, điều hành . Sự phối hợp giữa các phịng ban có lúc cịn chồng chéo.
2.2. Các hình thức LKĐT tại Trung tâm ĐTBDTC tỉnh Nam Định
2.2.1. Các hình thức liên kết đào tạo
Do nhu cầu đào tạo cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực khác nhau theo
nhu cầu xã hội và nhu cầu ngƣời học nên trung tâm tổ chức các hình thức LKĐT bồi dƣỡng chủ yếu sau:
2.2.1.1. Hình thức liên kết đào tạo tại chức
* Đào tạo các lớp Trung cấp: - Đối tƣợng đào tạo cán bộ xã phƣờng, thị trấn trong tỉnh theo Nghị định 09/CP của Chính phủ (cán bộ địa chính, tài chính, tƣ pháp, văn hố, cơng an, văn phịng ...)
- Thời gian đào tạo: từ 2 năm đến 2,5 năm. - Nguồn ngân sách Nhà nƣớc chi trả.
* Đào tạo các lớp Đại học: - Đối tƣợng cán bộ ( chủ yếu văn bằng 2), nhân dân lao động trong và ngoài tỉnh.
- Thời gian đào tạo: 4,5 đến 5 năm - Ngành nghề đào tạo:
+ Kỹ sƣ (xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp ...) + Cử nhân (kinh tế, luật, kế tốn ...)
- Kinh phí đào tạo: Hợp đồng theo Quy định đào tạo của các trƣờng Đại học và khung học phí của Bộ GD-ĐT
* Đào tạo hình thức liên thơng: - Đối tƣợng đào tạo: Chủ yếu là đào tạo nâng trình độ chuẩn cho cán bộ quản lý và giáo viên các ngành: Giáo dục mầm non, Giáo dục tiểu học, Giáo viên trung học cơ sở.
- Chuyên ngành đào tạo cho giáo viên THCS: Văn, Toán, Lý, Hoá, Sử, Địa, Ngoại ngữ, Tin học ....
- Thời gian đào tạo: 2 năm (đã có bằng cao đẳng) 3 năm (đã có bằng trung cấp) - Kinh phí đào tạo: Ngân sách Nhà nƣớc cấp
2.2.1.2. Hình thức đào tạo từ xa
* Đặt tại Trung tâm: - Trƣờng LKĐT: Viện Đại học Mở Hà Nội
- Đối tƣợng: Chủ yếu là cán bộ (đã có bằng trung cấp, cao đẳng, hoặc học văn bằng 2)
- Ngành đào tạo: Chủ yếu: Quản trị Kinh doanh, Kế toán, Luật Kinh tế. - Hình thức tổ chức: học trên lớp, giải đáp thắc mắc, qua học liệu, qua vidiô, internet ...
* Đặt cơ sở đào tạo tại các huyện, thành phố: - Đặt tại 4 huyện: Nam Trực, Ý Yên, Trực Ninh, Hải Hậu.
- Trƣờng LKĐT: Đại học sƣ phạm Hà Nội
- Đối tƣợng đào tạo: Chủ yếu giáo viên mầm non, giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở ....
- Thời gian đào tạo: 4,5 đến 5 năm (chủ yếu học thứ 7+ CN hàng tuần)
2.2.1.3.Hình thức bồi dưỡng
Phối hợp với 1 số trƣờng Đại học, tổ chức Bồi dƣỡng cấp chứng chỉ: - Bồi dƣỡng cấp chứng chỉ Giám sát cơng trình, đấu thầu, Quản lý dự án (Đại học Xây dựng)
- Bồi dƣỡng cấp chứng chỉ Ngoại ngữ (A, B ...)
- Bồi dƣỡng cấp chứng chỉ Kế toán trƣởng (Đại học Kinh tế Quốc dân) - Bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn cho Đại biểu Hội đồng nhân dân (cấp xã, huyện, thành phố ...)
Bên cạnh những hình thức trên, năm học 2009-2010 và các năm tiếp
theo phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức các lớp bồi dƣỡng ôn tập kiến thức cho đối tƣợng cán bộ, giáo viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, chuyên mơn để có đủ điều kiện tham gia thi và học sau đại học các ngành: Quản lý giáo dục , Toán, Văn, Kinh tế.
2.2.2. Quy mô phát triển các hình thức liên kết đào tạo
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, từ khi thành lập đến nay
cơ sở đa dạng các loại hình và phƣơng thức đào tạo, với mục đích đáp ứng cao nhất nhu cầu học tập của ngƣời học. trong những năm qua các loại hình mà Trung tâm ĐTBDTC tỉnh xác đình là:
- Bồi dƣỡng cập nhật kiến thức cho ngƣời lao động theo các chuyên đề - Mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng tin học từ trình độ sơ cấp đến trình độ ĐH cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh theo nguyện vọng của ngƣời học
- Mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng ngoại ngữ từ trình độ A đến đại học cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh theo yêu cầu nguyện vọng của ngƣời học.
- Liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh theo hình thức đào tạo tại chức.
- Liên kết với các trƣờng đại học, cao đẳng mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và nhân dân trong tỉnh theo hình thức đào tạo từ xa.
- Đào tạo cán bộ chun mơn: Địa chính, tài chính, tƣ pháp, văn phòng, lao động xã hội cho cán bộ phƣờng xã thị trấn trong tỉnh.
Số lƣợng học viên từ năm 2005 đến 2010 đƣợc chỉ rõ ở Bảng 2.4 :