3.3.1.5. Kết quả cần đạt được
- Nhà quản lý cơ sở đào tạo có thể nắm đƣợc chính xác số ngƣời cần
đào tạo? Thời gian đào tạo? Cơ chế quản lý đào tạo nguồn nhân lực cho một đơn vị, một doanh nghiệp để xây dựng và thực hiện hợp đồng đào tạo.
- Có kết quả khảo sát đúng làm cơ sở việc xây dựng kế hoạch đào tạo tốt, chủ động liên kết với trƣờng đại học đƣợc dễ dàng. (trả lời đƣợc câu hỏi: nguồn đào tạo nhƣ thế nào? tiến hành vào thời điểm nào?)
3.3.2. Xây dựng quy trình quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học hệ VLVH tại Trung tâm VLVH tại Trung tâm
3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Đào tạo lấy bằng cấp
Đào tạo định hƣớng thực tiễn, nhu cầu xã hội Đào tạo định
hƣớng lý thuyết
Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỳ năng làm việc
Đào tạo dài hạn
Đào tạo theo nhu cầu công việc Đào tạo theo
lớp học
Đào tạo ngắn hạn, đào tạo theo chuyên đề đào tạo tín
Giúp các nhà quản lý có đƣợc quy trình làm việc một cách khoa học và hiệu quả. Đây là hoạt động liên kết đào tạo có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho địa phƣơng và một số tỉnh lân cận. Việc xây dựng một quy trình chuẩn sẽ tạo nên tính khoa học và hiệu quả trong q trình liên kết đào tạo giúp cho Trung tâm và Trƣờng Đại học thực hiện tốt mục tiêu liên kết đào tạo.
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp
Các nhà quản lý xây dựng quy trình làm việc thể hiện rõ đƣợc quyền hạn và nghĩa vụ của hai bên trong quá trình liên kết đào tạo, từ khâu xin thủ tục mở lớp tại cơ sở liên kết đến các khâu sau này khi đã hình thành đƣợc sự liên kết để từ đó có sự phối kết hợp nhịp nhàng, hiệu quả, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết, tránh lãng phí.
3.3.2.3. Cách thức tiến hành
Trong nhiều năm qua, Trung tâm ĐTBDTC Nam Định đã tiến hành liên kết đào tạo hình thức VLVH với nhiều Trƣờng Đại học. Trung tâm đã thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của một đơn vị liên kết với đối tác liên kết là các trƣờng Đại học đang thực hiện liên kết đào tào với Trung tâm.Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẫn cịn khá nhiều những bất cập trong quá trình tổ chức liên kết, từ việc thực hiện các thủ tục ban đầu, địa điểm đặt lớp, thời gian học phù hợp với đặc thù cho ngƣời học là đối tƣợng vừa đi làm, vừa đi học, giám sát kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình, quản lý học viên, cho đến những khâu cuối cùng là tổ chức cấp phát bằng công nhận tốt nghiệp cho học viên.
Khi tiến hành xây dựng quy trình cần chú ý đến các bƣớc sau. a/ Lập kế hoạch đào tạo theo hình thức liên kết:
Khi xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo với các trƣờng Đai học Trung tâm phải căn cứ các văn bản pháp lý của bộ Giáo dục- Đào tạo quy định cho hình thức đào tạo khơng chính quy, căn cứ nhu cầu ngƣời học, các ngành học dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu đào tào. Căn cứ để lập kế hoạch phải mang tính thực tiễn, hiệu quả và khả thi. Kế hoạch phải dự báo đƣợc
toàn bộ hoạt động liên kết và các nghiệp vụ phát sinh khi tổ chức, thực hiện q trình liên kết. Chính vì vậy khi lập kế hoạch cần xác định rõ:
- Hoạt động liên kết đào tạo mà Trung tâm mong muốn thực hiện phải phù hợp với nguyện vọng ngƣời học, đáp ứng nhu cầu đào tào nguồn nhân lực phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa bàn tỉnh Nam Định trong phân bổ chỉ tiêu đào tạo và định hƣớng phát triển các ngành nghề của tỉnh và một số tỉnh lân cận, theo phƣơng châm đào tạo bồi dƣỡng ngành nghề mà xã hội cần chứ không đào tạo bồi dƣỡng những cái sẵn có.
- Cách thức thực hiện các hoạt động liên kết đào tạo này đƣợc thực hiện theo đúng văn bản quy định của Bộ giáo dục và chỉ đƣợc thực hiện khi liên kết đào tạo đã chính thức đƣợc ký kết giữa các bên tham gia hoạt động liên kết này.
- Phân công tổ chức, con ngƣời trực tiếp chịu trách nhiệm trong tổng thể kế hoạch liên kết mà đơn vị đã định hƣớng. Cũng cần cụ thể các nguồn lực cần có để thực hiện các hoạt động LKĐT đó (tiền bạc, thiết bị, con ngƣời).
- Các hoạt động LKĐT này đƣợc thực hiện tại đơn vị liên kết phải đảm bảo đƣợc toàn bộ CSVC, trang thiết bị dạy học, các điều kiện liên quan. Đối tác liên kết, là các trƣờng Đại học, học viện, có ngành nghề đào tạo đƣợc bộ Giáo dục- Đào tạo cho phép đúng với các ngành nghề mà đơn vị liên kết đề nghị. Thời gian kết thúc khóa học theo đúng quy định đảm bảo khung chƣơng trình đào tạo của Bộ.
b/ Tổ chức thực hiện hoạt động liên kết.
Tổ chức thực hiện hoạt động liên kết là đảm bảo tất các các hoạt động và các tiến trình đƣợc sắp xếp, giúp cho hoạt động LKĐT có thể đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Nội dung quan trọng nhất của tổ chức thực hiện hoạt động LKĐT là tìm đƣợc đúng đối tác liên kết, đúng phạm vi ngành nghề cần LKĐT, xác định đƣợc trách nhiệm của Trung tâm và trƣờng ĐH liên kết.
Chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo mang tính tác nghiệp trong q trình thực hiện kế hoạch LKĐT. Nhà quản lý cần phải lãnh đạo hiệu quả, chi phối và huy động các nguồn lực tham gia hoạt động liên kết để đảm bảo công việc đƣợc thực hiện.
Chức năng quản lý điều khiển của cán bộ bao gồm:
- Chỉ đạo - Gây ảnh hƣởng
- Giám sát - Hƣớng dẫn
d/ Kiểm tra, đánh giá hoạt động liên kết đào tạo.
Kiểm tra đánh giá hoạt động LKĐT là một chức năng quan trọng . Để đánh giá hoạt động này hiệu quả nhà quản lý phải thiết lập đƣợc các tiêu chuẩn, quy trình kiểm tra, đo lƣờng và phân tích các kết quả của hoạt động liên kết. Nhà quản lý phải xác định đƣợc hoạt động liên kết này có đạt đƣợc các mục tiêu đề ra hay khơng, và có đƣợc liên kết chặt chẽ với việc lập kế hoạch hay không, và nếu không đạt đƣợc thì phải cải thiện việc thực hiện nhằm tăng cơ hội đạt đƣợc mục đích của LKĐT.
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Nhà quản lý phải làm rõ, công khai minh bạch: quy mô, số lƣợng và
ngành nghề đào tạo; đối tác liên kết đào tạo, thời gian đào tạo, kết quả bằng cấp, tay nghề, loại chứng chỉ sau khoá đào tạo.
- Cán bộ QL, GV của Trung tâm và Trƣờng ĐH nhận thức đầy đủ đƣợc vị trí, vai trị, tầm quan trọng của việc LKĐT; nắm và thực hiện tốt theo các văn bản quy định về đào tạo theo hình thức VLVH của Bộ GD-ĐT, của trƣờng ĐH ...
3.3.25. Kết quả cần đạt được
- Kế hoạch LKĐT phải cụ thể, sát thực, có tính khả thi đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Cán bộ QL, GV của Trung tâm và các trƣờng ĐH liên kết phối kết hợp nhịp nhàng để thực hiện kế hoạch đào tạo đề ra, đảm bảo tốt nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia LKĐT và lợi ích học tập của ngƣời học.
3.3.3. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức - bộ máy quản lý hoạt động LKĐT
3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Do yêu cầu tăng thêm chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm nên cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hoạt động LKĐT để đúng với tầm của TT ĐTBD cấp tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng đồng thời giúp nhà quản lý điều hành thuận tiện, khoa học, có hiệu lực và hiệu quả tốt hơn.
3.3.3.2. Nội dung của biện pháp
- Cải cách thủ tục hành chính hồn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy gọn nhẹ, đỡ chồng chéo, có hiệu lực, hiệu quả. Liên kết đào tạo phải đƣợc nghiên cứu sắp xếp và phân công hợp lý để bộ máy quản lý hoạt động liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu đổi mới.
- Có sự quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tuyển sinh, bộ phận liên kết đào tạo tại chức; đào tạo từ xa; bồi dƣỡng cấp chứng chỉ; công tác chủ nhiệm lớp và bộ phận phục vụ đào tạo. Có sự phân cơng cán bộ theo dõi liên kết đào tạo với một số trƣờng ĐH và theo dõi đề xuất, đánh giá kết quả một số ngành đào tạo cho chuyên sâu, tránh đƣợc chồng chéo trong quản lý liên kết đào tạo.
3.3.3.3. Cách thức tiến hành
Căn cứ QĐ số 01/QĐ-BGD ĐT của Bộ GD-ĐT ban hành quy chế, tổ chức, hoạt động của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên các cấp, Nghị định số 43/NĐ-CP của Chính phủ giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy và tài chính đối với Trung tâm; đồng thời thực hiện sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT về tổ chức bộ máy và con ngƣời nhà quản lý sắp xếp, điều chỉnh về cơ cấu tổ chức bộ máy cơ cấu chủng loại giáo viên, công nhân viên cho hợp lý, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Cơ cấu tổ chức, bộ máy cơ bản nhƣ sơ đồ 3.6 dƣới đây: