2.3.4. Tổ chức thực hiện hoạt động liên kết đào tạo
- Công khai kế hoạch, chỉ tiêu liên kết ĐTBD từng năm (tạo sự thu hút trong học viên, cán bộ, nhân dân có nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng)
- Tổ chức quán triệt, phổ biến, hƣớng dẫn kế hoạch ĐTBD tới cán bộ, giáo viên, công nhân viên Trung tâm tạo ra sự thống nhất, đồng thuận ...trong triển khai thực hiện kế hoạch Đào tạo.
- Phối hợp với các trƣờng Đại học thực hiện kế hoạch tuyển sinh: bán hồ sơ, ôn tập thi đầu vào, thi tuyển, khai giảng, học và thi các học phần, thi lại, thi tốt nghiệp, tổng kết phát bằng tốt nghiệp.
- Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch Đào tạo-Bồi dƣỡng nhƣ: tiến độ tuyển sinh; số lớp tuyển sinh trong 3 tháng: 4,10 và 11 hàng năm; kế hoạch thi học phần và thi tốt nghiệp; kế hoạch tổ chức lễ tổng kết, trao bằng tốt nghiệp.
2.3.5. Chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo
Khi chỉ đạo hoạt động liên kết đào tạo trung tâm phải căn cứ các văn bản mang tính pháp lý để để các đơn vị, cá nhân trong trung tâm dựa vào đó thực hiện:
- Dựa trên nhu cầu đào tào đã đƣợc xác định Ban giám đốc trung tâm Tham mƣu cho Sở GDĐT và UBND tỉnh ra văn bản cho phép trung tâm
Xác định nhu cầu Đào tạo - Bồi dƣỡng
Thực hiện kế hoạch Đào tạo - Bồi dƣỡng Đánh giá
Đào tạo - Bồi dƣỡng
Xây dựng kế hoạch Đào tạo - Bồi dƣỡng
ĐTBD tại chức đƣợc liên kết đào tạo với các trƣờng có đầy đủ tƣ cách pháp nhân theo quy định của Bộ giáo dục trong quy chế liên kết đào tạo VLVH. Trong văn bản đề nghị trung tâm phải trình đầy đủ vế số lƣợng lớp, đối tƣợng đào tạo, số lƣợng học viên, ngành liên kết, trƣờng LKĐT. - Xử lý văn bản sau khi đƣợc các trƣờng trƣờng Đại học đồng ý LKĐT với trung tâm (trên cơ sở văn bản đề nghị với UBND tỉnh).
- Các văn bản về Quy chế LKĐT của các trƣờng Đại học và BGD-ĐT. - Văn bản hợp đồng đào tạo (sau khi tuyển sinh xong)
- Tổ chức các cuộc họp, hội nghị để phổ biến, quán triệt những nội dung liên kết, trách nhiệm của các bên trong việc thực hiện hoạt động liên kết .
- Họp bàn với trƣờng Đại học có chỉ tiêu tuyển sinh để thống nhất : Số lƣợng học viên cần tuyển, thời gian tuyển sinh, hồ sơ tuyển sinh, ôn tập thi tuyển, lệ phí ơn tập và thi tuyển.
- Họp với cán bộ và giáo viên trung tâm để thông báo chủ trƣơng tuyển sinh và thu hồ sơ tuyển sinh, phân công ngƣời phụ trách lớp học, thu học phí và các điều kiện phục vụ lớp học.
2.3.6. Kiểm tra, đánh giá hoạt động liên kết đào tạo
Trong thực tiễn trung tâm thực hiện các loại đánh giá ĐT-BD nhƣ sau: - Đánh giá việc xác định nhu cầu đào tạo của ngƣời học, nhu cầu đào tạo của xã hội, của địa phƣơng.
- Đánh giá việc lập kế hoạch ĐT-BD, đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng.
- Đánh giá tình hình đội ngũ giảng viên, chƣơng trình đào tạo; việc thi cử (đầu vào, học phần, thi tốt nghiệp...)
- Đánh giá tình hình học tập, rèn luyện của các học viên...
- Đánh giá việc tổ chức quản lý của cán bộ quản lý , GVCN trong việc thực hiện hợp đồng tồn khóa học.
- Đánh giá cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, môi trƣờng cơ sở đào tạo và các điều kiện khác làm cơ sở cho việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo.
- Đánh giá chất lƣợng các khoá đào tạo.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hóa hoạt động LKĐT tại Trung tâm ĐTBDTC Nam Định
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO CHƢƠNG TRÌNH NỘI
DUNG
Trƣờng Trung ƣơng quyết định
Trung tâm quản lí trực tiếp qua giảng dạy
QUẢN LÝ Q TRÌNH ĐÀO TẠO
KIỂM SỐT Q TRÌNH GIẢNG DẠY, HỌC TẬP ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ VẬT CHẤT THI TỐT NGHIỆP ĐỀ XUẤT TUYỂN SINH
Trung tâm quản lí theo quy chế
Trƣờng Trung ƣơng quản lí thơng qua phịng ĐT, khoa tại chức của trƣờng
Trung tâm thực hiện theo qui chế của Bộ GD –ĐT và qui định của trƣờng Trung ƣơng
Trƣờng Trung ƣơng chịu trách nhiệm tuyển sinh theo qui chế của Bộ GD&ĐT
Trung tâm chịu trách nhiệm với địa phƣơng về đối tƣợng đi học
Trung tâm đánh giá dựa vào qui chế của Bộ GD&ĐT
Trung tâm đề xuất chuyên môn với trƣờng Trung ƣơng, với địa phƣơng về đối tƣợng đi học
Trƣờng Trung ƣơng kết hợp với Trung tâm tổ chức thi tốt nghiệp
Trƣờng Trung ƣơng chịu trách nhiệm tồn bộ về chun mơn
Do tỉnh cung cấp những vật tƣ lớn, kết hợp với ngƣời học đóng góp xây dựng
Nhƣ vậy khi thực hiện một hoạt động liên kết với trƣờng Đại học, trung tâm có thành lập một bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp hoạt động này. Thành phần của bên trung tâm gồm: Đại diện BGĐ trung tâm, lãnh đạo phòng ĐTBD, lãnh đạo phòng HCTH, cán bộ phụ trách tài vụ, giáo viên đƣợc phân công phụ trách quản lý lớp học trong tồn khóa học. Thành phần của đối tác các trƣờng ĐH liên kết theo hợp đồng cụ thể của từng trƣờng . Hiệu trƣởng các trƣờng ĐH, Viện trƣởng các học viện trực tiếp ký hợp đồng đào tạo . Các bộ phận liên quan đến chỉ đạo và thực hiện hợp đồng là lãnh đạo khoa đào tạo tại chức, trung tâm đào tạo tại chức, lãnh đạo khoa chuyên môn liên quan đến ngành nghề đào tạo, lãnh đạo bộ phận tài vụ, giáo vụ…phối hợp có kế hoạch tổng thể và chƣơng trình cụ thể của từng mơn học, kỳ học và khóa học theo thời gian và hình thức học phù hợp đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng đào tạo. Trách nhiệm của các bên đƣợc thể hiện chi tiết trong hợp đồng. Cụ thể:
1. Trƣờng ĐH chịu trách nhiệm toàn diện về liên kết đào tạo: xây dựng chỉ tiêu trên cơ sở đề xuất của trung tâm, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo phù hợp với năng lực đào tạo của đơn vị mình, các điều kiện đảm bảo thực hiện chƣơng trình, đánh giá cơng nhận kết quả và cấp bằng tốt nghiệp cho ngƣời học; thực hiện các quy định hiện hành của Nhà nƣớc về thu học phí, lệ phí; chịu trách nhiệm về chất lƣợng đào tạo, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục ở tất cả các hoạt động liên kết đào tạo:
- Tổ chức tuyển sinh theo các quy định hiện hành về công tác tuyển sinh
đối với từng trình độ đào tạo.
- Tổ chức đào tạo, gồm: Xây dựng chƣơng trình phù hợp với mục tiêu đào tạo; đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo (đội ngũ giảng viên hoặc giáo viên, cán bộ quản lý, giáo trình, tài liệu, các thiết bị phục vụ dạy học); lập kế hoạch thực hiện, phân công giảng dạy, đánh giá, công nhận kết quả học tập và rèn luyện, cấp phát văn bằng, chứng chỉ;
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục tại địa phƣơng về các hoạt động tổ chức tuyển sinh, đào tạo, thu học phí, lệ phí, cấp bằng tốt nghiệp;
- Phối hợp với trung tâm quản lý ngƣời học trong suốt quá trình đào tạo theo các quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Trung tâm chịu trách nhiệm:
- Phối hợp với trƣờng ĐH làm công tác tuyển sinh.
- Phối hợp với trƣờng ĐH để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất: phịng học, máy móc, thiết bị, học liệu, cơ sở thực hành cho hoạt động dạy học; bố trí ăn ở thuận tiện cho ngƣời dạy và ngƣời học;
- Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo, nền nếp dạy-học đối với các lớp liên kết đặt tại trung tâm và phản ảnh kịp thời với trƣờng ĐH những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh;
- Phối hợp với trƣờng ĐH quản lý ngƣời học trong suốt quá trình đào tạo theo quy chế hiện hành. Duy trì việc đảm bảo an ninh, trật tự, vệ sinh lớp học và môi trƣờng.
3. Hai bên liên kết đào tạo có trách nhiệm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên kết và các thỏa thuận khác giữa hai bên; phối hợp, theo dõi, giám sát lẫn nhau về các vấn đề thực hiện các quy chế về tuyển sinh, đào tạo; thực hiện chƣơng trình, quản lý quá trình dạy-học; đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dạy, ngƣời học và việc thực hiện hợp đồng liên kết trong suốt q trình thực hiện khố đào tạo.
Điểm yếu của trung tâm trong việc thực hiện một hoạt động liên kết hiện nay đối với các trƣờng ĐH là việc quản lý thực hiện đồng bộ có chất lƣợng ở tất cả các khâu của quá trình liên kết đào tạo. Phối hợp theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo, nền nếp dạy-học đối với các lớp liên kết đặt tại trung tâm và phản ảnh kịp thời với trƣờng ĐH những biểu hiện sai phạm để kịp thời chấn chỉnh có lúc cịn lỏng lẻo, chƣa sát thực do chất lƣợng đầu vào không đồng đều,do chênh lệch độ tuổi của học viên dẫn đến ý
thức học ở một bộ phận học viên còn yếu nhƣng việc xử lý còn nhiều bất cập. Một số trƣờng ĐH việc bố trí giảng viên khơng nằm trong biên chế nhà trƣờng mà chủ yếu là thỉnh giảng (có một số trƣờng giáo viên thỉnh giảng tuổi nghề còn trẻ) nên kinh nghiệm và trách nhiệm trong cơng việc chƣa cao….Việc bố trí thi học phần các môn dồn ép không khoa học,gây nên khó khăn đối với ngƣời học.