Mơi trƣờng bên ngồi

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp phát triển chiến lược cạnh tranh của vietnam airlines (Trang 46 - 49)

II – Những lợi thế mà VietnamAirlines có đƣợc và những thách thức, khó

1.Mơi trƣờng bên ngồi

Khi một doanh nghiệp tham gia vào thị trường thì điều đầu tiên mà các doanh nghiệp cần quan tâm trước nhất là môi trường bên ngồi, mơi trường mà các doanh nghiệp sẽ hoạt động. Và để doanh nghiệp thành cơng trong thị trường thì cần hiểu rõ mơi trường mà mình đang hoạt động như thế nào và nó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp mình, và từ đó có thể biết được những lợi thế mà doanh nghiệp tham gia trong ngành đó và những thử thách mà doanh nghiệp phải đối mặt.

1.1. Môi trƣờng kinh tế

Môi trường kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp phải xem xét đến để có thể định hướng phát triển cho doanh nghiệp của mình. Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Giá dầu thơ và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Bước vào năm 2009, kinh tế-xã hội nước ta tiếp tục chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhiều nền kinh tế lớn suy thoái. Trong khi chưa khắc phục hết những khó khăn của năm 2008 và những năm trước đó để lại thì nước ta lại phải đương đầu với những thách thức mới. Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ta vẫn có những thuận lợi cơ bản, đó là: Lạm phát được kiềm chế; Việt Nam vẫn được đánh giá là thị trường đầu tư hấp dẫn; Chính phủ tiếp tục ban hành thêm các giải pháp và chính sách phát triển kinh tế một cách linh hoạt, nhằm phản ứng kịp thời trước những biến động khó lường về kinh tế; đồng thời chỉ đạo quyết liệt các Bộ, ngành, các địa phương triển khai đồng bộ các chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, từ đó nhiều dự án đầu tư lớn có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế sẽ sớm đi

40

vào hoạt động, cải thiện đáng kể năng lực sản xuất của nền kinh tế, tạo điều kiện giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc; những kinh nghiệm đúc rút được về điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian qua tiếp tục phát huy hiệu lực, hiệu quả; sự phối hợp giữa Chính phủ, các hiệp hội, ngân hàng và doanh nghiệp được tăng cường đã tạo đà cho sự hợp tác cùng vượt qua khó khăn. Những yếu tố thuận lợi này bước đầu đã tác động tích cực tới sự phát triển của nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam quý I/2009 và sẽ tiếp tục ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh tế-xã hội cả năm. Và tiếp tục thực hiện tốt các chỉ tiêu nhằm đạt được chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1 lần năm 2000. Tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 - 8%/năm, phấn đấu đạt trên 8%/năm. GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt tương đương 1.050 - 1.100 USD. Như vậy, nền kinh tế nước ta sẽ còn nhiều biến động và các doanh nghiệp cần nắm chắc tình hình để đưa ra các kế hoạch cụ thể nhằm phát triển doanh nghiệp của mình và có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

- Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nước có tác động nhanh chóng và sâu sắc đối với từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng nhất là trong điều kiện kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ lên giá các doanh nghiệp trong nước sẽ giảm khả năng cạnh tranh ở thị trường nước ngồi, vì khi đó giá bán của hàng hóa tính bằng đồng nội tệ lên cao sẽ khuyến khích nhập khẩu vì giá hàng nhập khẩu giảm, và như vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước sẽ bị giảm ngay trên thị trường trong nước. Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng cả trên thị trường trong nước và trên thị trường nước ngồi, vì khi đó giá bán của doanh nghiệp giảm so với các đối thủ cạnh tranh ở nước ngoài. Năm 2009 là một năm với đầy biến động đối với đồng USD mà nước ta vẫn đang ở trong thời kỳ lấy đồng USD để định giá. Việc đồng USD lên giá đã làm cho xuất khẩu tăng nhanh cịn nhập khẩu thì hạn chế đi. Trong tình hình đó, việc người dân đi du lịch nước ngoài sẽ hạn chế hơn, và người nước ngồi sẽ có nhiều cơ hội du lịch hơn. Đây là cơ hội cho các hãng hàng không đặt ra chiến lược thu hút du lịch trong nước.

41

- Lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốn phải vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao, chi phí của các doanh nghiệp tăng lên do phải trả lãi suất tiền vay lớn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ kém đi, nhất là khi đối thủ cạnh tranh có tiềm lực lớn về vốn.

1.2. Mơi trƣờng chính trị - pháp luật

Những nhân tố thuộc mơi tường này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp. Trong số những yếu tố này thì pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Luật pháp điều tiết hoạt động kinh doanh, giải quyết mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ lợi ích của toàn xã hội trước những hoạt động của doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận đã coi thường lợi ích chung của tồn xã hội. Một thể chế chính trị, pháp luật rõ ràng, mở rộng và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần và trên mọi lĩnh vực. Hay chính sách của Chính phủ về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong nước.

1.3. Mơi trƣờng văn hóa – xã hội

Việt Nam là một quốc gia có lịch sử hào hùng, đã chiến thắng quân xâm lược Mỹ, Pháp, Trung Quốc, và có được lịch sử đã gần 1000 năm. Với nền văn hóa đa dạng và phong phú, con người thân thiện và nồng hậu, với nhiều lễ hội và phong tục, món ăn hấp dẫn. Việt Nam vẫn là nơi mà nhiều người nước ngoài mong muốn được đến nhất. Đặc biệt, Việt Nam còn được thế giới xếp hạng là nơi có chỉ số hạnh phúc đứng trong top 10 quốc gia trên thế giới theo tổ chức News Economics Foundation (NEF) năm 2010. Nắm bắt được tâm lý của khách du lịch, Việt Nam ln có những chính sách khuyến khích và những khẩu hiệu nhằm thu hút khách du lịch hằng năm. Như khẩu hiệu: “Việt Nam, điểm đến thiên niên kỷ”, hay “Việt Nam, vẻ đẹp tiềm ẩn”…Với các điều kiện thuận lợi như vậy, các hãng hàng không nên đặt ra những chiến lược cụ thể cho doanh nghiệp của mình nhằm cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trong một thị trường béo bở như vậy.

42

1.4. Môi trƣờng dân số

Dân số nước ta vào khoảng gần 86 triệu người (12/2009). Với tốc độ phát triển kinh tế của nước ta như hiện nay thì nhu cầu đi lại của người dân là rất cao, đồng thời với lượng dân đông và đang trong đà phát triển kinh tế như hiện nay thì thị trường ngành hàng khơng là một ngành có đầy tiềm năng để khai thác và phát triển mạnh mẽ. Hàng năm có 18 triệu lượt người chọn hàng khơng là phương thức vận chuyển. Có thể do yếu tố nhanh và an toàn mà hầu như các thương gia, doanh nhân di chuyển giữa những nơi trong nước và quốc tế (dù gần) thì hàng khơng vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của họ. Không những thế, với dân số thế giới lên đến 6 tỷ người, nhu cầu du lịch và công việc nên việc vận chuyển giữa các quốc gia là điều cần thiết. Đó là một tín hiệu tốt cho phát triển thị trường ngành hàng không tại Việt Nam.

1.5. Mơi trƣờng cơng nghệ

Tình trạng trình độ máy móc thiết bị và cơng nghệ có ảnh hưởng một cách sâu sắc tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Đó là yếu tố vật chất quan trọng nhất thể hiện năng lực sản xuất, tác động trực tiếp đến chất lượng, năng suất sản xuất. Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất cũng ảnh hưởng tới giá thành và giá bán của sản phẩm. Doanh nghiệp có cơng nghệ phù hợp sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn do chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao. Ngược lại, doanh nghiệp sẽ bất lợi trong cạnh tranh khi chỉ có cơng nghệ lạc hậu.

Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường đang trên đà phát triển, trình độ phát triển về cơng nghệ không ngừng được củng cố và phát triển mạnh. Các quá trình chuyển giao cơng nghệ không ngừng được mở rộng tiếp nhận. Đối với ngành hàng không một ngành địi hỏi phải cơng nghệ cao và đổi mới liên tục thì vấn đề cơng nghệ trở thành một vấn đề hóc búa của các doanh nghiệp khai thác hàng không.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp giải pháp phát triển chiến lược cạnh tranh của vietnam airlines (Trang 46 - 49)