Bài học được rút ra: Trong cuộc sống cần biết đồng cảm, sẻ chia với những người có hồn cảnh thiệt thòi, kém

Một phần của tài liệu Đề HSG 7.1 (Trang 177 - 182)

II. Phần làm văn Câu 1:(6.0 điểm)

d. Bài học được rút ra: Trong cuộc sống cần biết đồng cảm, sẻ chia với những người có hồn cảnh thiệt thòi, kém

sẻ chia với những người có hồn cảnh thiệt thịi, kém may mắn.

0.5

Câu 2 6.0

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận:

- Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đúng vấn đề nghị luận.

0.25

b. Triển khai vấn đề nghị luận

Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. HS có thể viết theo nhiều cách. Dưới đây là một số gợi ý về nội dung: 1. Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề. - Nêu vấn đề nghị luận. 0.5 Trang 177 Gv: Nguyễn Lý

(6 điểm)

2. Thân bài:

* Giải thích:

- Đồng cảm là cùng chung cảm xúc, suy nghĩ; cùng chung một trạng thái, tâm trạng; là sự hiểu nhau giữa hai con người hoặc giữa những con người và cộng đồng. - Sẻ chia là sự san sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, cùng nhau hưởng thụ hoặc cùng nhau hành động, khiến niềm vui nhân đôi và nỗi buồn vơi bớt.

-> Đồng cảm, sẻ chia là biểu hiện của tình người, ý thức vì người khác. Đồng cảm, sẻ chia là một nếp sống đẹp trong xã hội.

0.5

* Bàn luận: Tại sao cần có sự đồng cảm, sẻ chia?

- Trong cuộc sống, không phải ai cũng luôn gặp những điều may mắn, không phải ai cũng thành công ngay từ lần đầu tiên và không phải ai sinh ra cũng đều hạnh phúc. - Sự đồng cảm, sẻ chia giúp đỡ những người có hồn cảnh khó khăn, bất hạnh có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin, làm giảm đi những khổ đau trong cuộc sống. (Dẫn chứng)

- Nó có vai trị quan trọng góp phần hồn thiện nhân cách con người, xây dựng một xã hội văn minh, nhân ái làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, mọi người gần gũi, gắn bó với nhau hơn. Người biết đồng cảm, sẻ chia sẽ được mọi người yêu quý, trân trọng. (Dẫn chứng)

- Đồng cảm, sẻ chia là truyền thống đạo lí tốt đẹp từ ngàn xưa đến nay của con người. (Dẫn chứng)

2.5

- Phê phán: Lối sống ích kỉ, thờ ơ, vơ cảm.

- Mở rộng: Đồng cảm, sẻ chia phải đặt đúng hoàn cảnh, đúng đối tượng thì mới có ý nghĩa.

0.5

* Bài học nhận thức và hành động:

- Cần nhận thức được ý nghĩa quan trọng của đồng cảm, sẻ chia trong cuộc sống.

- Cần tích cực rèn luyện bản thân, hồn thiện nhân cách, có những hành động cụ thể biểu hiện sự đồng cảm, sẻ

3. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề. - Liên hệ.

0.5

c. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả,

ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

- Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị

luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0.25

Câu 3 10.0

(10 điểm)

a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận:

- Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đúng vấn đề nghị luận.

0.25

b. Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng các thao tác lập

luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. HS có thể triển khai các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần nêu được cảm nhận của cá nhân về tác phẩm; đảm bảo các yêu cầu sau:

1. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề.

- Nêu vấn đề: Trích dẫn ý kiến và phạm vi nghị luận.

0.5

2. Thân bài:

* Giải thích:

- Lịng u nước: Là trạng thái ý thức, tình cảm của con người với Tổ quốc, đó là thứ tình cảm vừa thiêng liêng cao đẹp, vừa gần gũi, bình dị…

- Biểu hiện của lòng yêu nước trong thơ trung đại: + Lòng tự hào dân tộc

+ Phản ánh tinh thần, ý chí chống giặc ngoại xâm. + Tình yêu thiên nhiên, quê hương, xứ sở.

1.0

0.5

*Chứng minh:

- Cảm hứng yêu nước được biểu hiện trực tiếp qua niềm tự hào về độc lập chủ quyền dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền ở bài thơ “Sơng núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt:

+ Niềm tự hào về độc lập chủ quyền dân tộc: (Dẫn thơ) Hai câu thơ đầu khẳng định một ngun lí khách quan, tất yếu, có giá trị như lời tun ngơn, nó là quyền độc lập và quyền tự quyết của dân tộc.

Từ “đế” thể hiện rõ sự bình đẳng ngang hàng của dân tộc Việt Nam, vua Nam với vua phương Bắc, đập tan tư tưởng ngạo mạn của kẻ thù. Đó là ý thức tự tơn dân tộc, lịng tự hào về độc lập chủ quyền của dân tộc...

- Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền: (Dẫn thơ) Hai câu cuối thể hiện ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước, đồng thời cảnh báo sự thất bại không thể tránh khỏi nếu kẻ thù sang xâm lược.

Gọi kẻ thù bằng từ ngữ mang tính chất miệt thị, khinh bỉ “Nghịch” (trái ngược lại), “lỗ” (mọi rợ), “nhữ đẳng” (bọn chúng mày)... chứng tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc... Giọng thơ dõng dạc, đanh thép gợi lịng tự hào về một dân tộc có chủ quyền và thể hiện bản lĩnh, ý chí, quyết tâm...

- Cảm hứng u nước cịn được biểu hiện qua tinh thần, hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc qua bài thơ “Tụng giá hồn kinh sư” (Phị giá về kinh) của Trần Quang Khải:

+ Tinh thần, hào khí chiến thắng: (Dẫn thơ)

Hai câu thơ đầu cho thấy hào khí chiến thắng và sức mạnh của quân dân nhà Trần như còn vang dội, tươi mới qua các động từ mạnh như “đoạt” (cướp lấy), “cầm” (bắt) quân thù.

Các địa danh “Chương Dương”, “Hàm Tử” gắn liền với chiến công hiển hách được nhắc đến gợi sự tự hào. Các địa danh đó như những minh chứng ghi dấu tinh thần

6.0

1.5

1.5

* Đánh giá những đóng góp của vấn đề nghị luận với nền văn học và độc giả. 1.0 3. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Liên hệ. 0.5

c. Sáng tạo: Có cách diễn độc đáo, suy nghĩ kiến giải mới

mẻ về nội dung hoặc nghệ thuật của đoạn thơ.

- Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu.

0.25

Điểm toàn bài 20.0

ĐỀ 39Câu 1: (4,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cháu chiến đấu hơm nay Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1) a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó trong việc thể hiện nội dung.

Câu 2: (6,0 điểm)

Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu nói sau:

Đời phải trải qua giơng tố nhưng khơng được cúi đầu trước giơng tố.

(Trích Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm)

Câu 3: (10,0 điểm)

Sự gặp gỡ và khám phá riêng về tình yêu quê hương qua hai bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch và Hồi hương ngẫu thư của Hạ Tri Chương.

......................Hết.....................

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Nội dung Điểm

Câu1 :

(4điểm) điểm)

Một phần của tài liệu Đề HSG 7.1 (Trang 177 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(186 trang)
w