như tranh (khổ 2) ổ rơm hồng những trứng của những con gà mái hoa mơ...của những con gà mái vàng... Sắc màu của quê hương ấm áp... -Tiếng gà trưa tiếp tục khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ
8.5 0.75
2.5
b. Sáng tạo: Có cách làm mới mẻ và độc đáo 0.5
c. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo các quy tắc về
chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0.25
ĐỀ 10PHẦN I. (6,0 đ). ĐỌC - HIỂU PHẦN I. (6,0 đ). ĐỌC - HIỂU
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kì Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi.
Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất Con thấy mình bé nhỏ làm sao.”
( Hen-rích Hai-nơ: Thư gửi mẹ . Tế Hanh dịch)
Câu 1. (1,0đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ ?
Câu 2. (1,0đ): Hãy chỉ ra một từ có nhiệm vụ liên kết hai khổ thơ trên? Liên
kết về nội dung hay hình thức?
Câu 3. (2,0đ): Trong đoạn thơ có sử dụng một cặp từ trái nghĩa. Hãy phát
hiện và nêu tác dụng của cặp từ đó?
Câu 4. (2,0đ): Qua đoạn thơ, em hiểu điều tâm sự của người con muốn nói
với mẹ những gì? ( viết thành đoạn văn từ 5 – 7 dòng).
PHẦN II. (14đ). TẠO LẬP VĂN BẢN
Câu 1 (4,0điểm): Từ đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn biểu cảm (khoảng 200
chữ) với chủ đề: Mẹ ơi, con yêu mẹ!
Suy nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ xưa qua Những câu ca dao than
thân và bài thơ Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), trong chương trình Ngữ văn 7,
Tập 1 đã học và đọc thêm.
-----------------------Hết----------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu Nội dung Điểm
I Đọc hiểu 6,0 điểm
1 Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 1,0 đ
2 - Từ: Nhưng (đầu khổ thơ 2)
- Từ có tác dụng liên kết về hình thức
0,5 đ 0,5 đ
3 - Tác giả sử dụng cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ: ngẩng >< cúi
-Tác dụng: thể hiện cách sống không chịu khuất phục trước uy quyền của nhà thơ
1,0 đ
1,0 đ
4 HS có thể nêu cách hiểu của mình về lời tâm sự
của người con với mẹ. Trọng tâm cần đạt được một số ý cơ bản sau:
Đoạn thơ là lời tâm sự của người con với mẹ: con thường sống ngẩng cao đầu, uy quyền không khuất phục được con nhưng trước mẹ dịu dàng, chân chất, bao giờ con cũng thấy mình bé nhỏ khiêm nhường.
2,0 đ
1 Viết đoạn văn theo chủ đề “ Mẹ ơi, con yêu mẹ”
a. Đảm bảo thể thức một đoạn văn biểu cảm.b. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: b. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:
Hs có thể làm theo định hướng sau:
- Cảm nhận nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ là lời tâm sự, là tình cảm của người con dành cho mẹ... - Từ tình cảm của người con dành cho mẹ trong đoạn thơ, HS bộc lộ tình cảm, cảm xúc của bản thân với mẹ.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, giàu cảm xúc.
4,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 2.0 đ 0,5 đ Câu 2 10đ
a.Yêu cầu về kĩ năng:
HS viết thành bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, bài viết mạch lạc, trơi chảy, cảm xúc trong sáng, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ...
b. Yêu cầu về kiến thức: bài viết cần đảm bảo
những ý cơ bản sau:
I. Mở bài:
Giới thiệu về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thông qua việc đọc các văn bản Những câu ca
dao than thân, và Bánh trôi nước (Hồ
Xn Hương).
II. Thân bài:
Đó là hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam trong
xã hội phong kiến xưa: với vẻ đẹp tồn diện nhưng lại có số phận bất hạnh.
1,0 đ
+ Thanh thoát, nhẹ nhàng, trong trắng đầy vẻ nữ tính( Dẫn chứng: họ thường tự ví mình với: dải lụa
đào, giếng giữa đàng... )
+ Người phụ nữ Việt Nam xưa có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu. Hồ Xuân Hương không dùng “khn mặt hình trái xoan”, hay “đơi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ , trái lại bà dùng hình tượng “trịn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn. Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ
-> Một vẻ đẹp đúng chuẩn mực của người phụ nữ phương đông xưa.
- Về phẩm chất:
+ Ln kín đáo, thùy mị, khiêm nhường: xưng là:
thân em, thân cị.
+ Chịu thương, chịu khó: lận đận một mình, lên
thác xuống ghềnh.
+ Lịng thủy chung, son sắt, quyết gìn giữ phẩm giá khơng để hồn cảnh xã hội làm hoen ố: Mà em
vẫn giữ tấm lịng son.
-> Đó là những vẻ đẹp truyền thống cao quý của người phụ nữ Việt Nam thật đáng tự hào, ngợi ca. => Tác giả bày tỏ niềm tự hào, lịng kiêu hãnh và hãnh diện về chính mình.( Dẫn chứng : điệp từ
vừa, cặp quan hệ từ mặc dầu...mà...vẫn.).
* Thân phận của người phụ nữ: bất hạnh, nhiều đắng cay.
- Luôn bị chà đạp, bị khinh rẻ, bị phó mặc... + Luôn cam chịu phận hẩm hiu nhỏ bé, ví mình
3, 5 đ
1,5đ
như dải lụa, hạt mưa, trái bần trôi,...
+ Lênh đênh, khơng được làm chủ số phận của
mình lên thác xuống ghềnh, bảy nổi ba chìm, phất
phơ giữa chợ...
+ Là nạn nhân của những quan niệm lạc hậu, bất
cơng trong xã hội xưa: trọng nam khinh nữ....(hình ảnh ẩn dụ tay kẻ nặn, ...)
-> Lời thơ vừa thiết tha, chân thành, đầy cảm thông lại vừa bộc lộ sự lên án đanh thép những bất cơng, địi quyền bình đẳng cho người phụ nữ xưa. => Dù thuộc hai dòng văn học khác nhau song giữa những câu ca dao và bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương đều có sự tương đồng về cảm xúc khi cảm nhận về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ: Họ là những người đẹp người đẹp nết nhưng số phận lại vô cùng mong manh, bé nhỏ. Đây là một biểu hiện quan trọng của tinh thần nhân đạo trong văn học Việt Nam.