II. Yêu cầu cụ thể: * Về kỹ năng:
2 a Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận chứng minh (làm sáng tỏ một nhận định qua bài văn nghị
minh (làm sáng tỏ một nhận định qua bài văn nghị luận văn học).
- Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức đã học về tập làm văn và văn học để làm bài, trong đó có kết hợp với phát biểu cảm xúc, suy nghĩ và mở rộng bằng một số bài văn, bài thơ khác để làm phong phú thêm cho bài làm.
b. Xác định đúng nội dung nghị luận chứng minh. c. Triển khai nội dung :
0.25
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về nhà thơ Xuân Quỳnh: là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm...
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, bài thơ thể hiện vẻ đẹp trong sáng về những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước... b. Thân bài:
Làm sáng tỏ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu được thể hiện qua bài thơ. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
+ Ý thứ nhất: Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu: Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, tiếng gà đã gợi về những kỉ niệm tuổi thơ thật êm đềm, đẹp đẽ:
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như trong tranh hiện ra trong nỗi nhớ:
" Ổ rơm hồng những trứng Này con gà mái mơ …"
- Một kỉ niệm về tuổi thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng:
" - Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt“
- Người chiến sĩ nhớ tới hình ảnh người bà đầy lịng u thương, chắt chiu, dành dụm chăm lo cho cháu: " Tay bà khum soi trứng
dành từng quả chắt chiu "
- Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được bộ 1.0 7.0 4.0 1.0 1.0 1.0 Trang 109 Gv: Nguyễn Lý
ĐỀ 24I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm):
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Thứ sáu, ngày 28
"En-ri-cơ con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi khơng ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến cịn phải cắp sách đi học, những cơ thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng cũng đều học cả.
... Cố lên! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến trường, coi sự ngu dốt là cừu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc khải hồn, con phải phấn đấu ln ln và chớ hề làm tên lính hèn nhát".
(Trích “Những tấm lịng cao cả”, Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi, Dịch giả: Hồng Thiếu Sơn)
Câu 1. (1.0 điểm): Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt chính nào trong đoạn
Câu 3. (2.0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu
tác dụng của nó.
Câu 4. (2.0 điểm): Em tự thấy mình là “người lính hèn nhát” hay “người lính dũng
cảm” trong học tập? Vì sao?