Thử kín và hút chân khơng làm sạch hệ thống

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 53 - 57)

BÀI 3 : CÂN CÁP VÀ NẠP GAS TỦ LẠNH

3. Nạp gas và chạy thử hệ thống

3.1. Thử kín và hút chân khơng làm sạch hệ thống

3.1.1Thử kín (xì) hệ thống:

Thử kín hệ thống là việc làm cần thiết khi sửa chữa (hoặc thay thế thiết bị của hệ thống lạnh). Nếu để phát sinh các chổ hở sẽ làm cho hệ thống lạnh thường bị thiếu gas, dẫn đến năng suất lạnh giảm. Vì thế trước khi nạp gas cho hệ thống, nạp gas bổ sung hoặc nạp gas lại hồn tồn thì ta phải kiểm tra thử xì, để tìm chổ khắc phục rồi mới nạp gas.

Kiểm tra xì (thử kín) bằng cách nén một áp lực (áp suất) vào bên trong hệ thống và dùng bọt xà phịng hay nhúng vào nước để dị xì.

- Dùng khí nitơ: cách này an tồn và đảm bảo kỹ thuật vì khơng có hơi nước lọt vào bên trong hệ thống.

- Dùng hơi nén (khơng khí): Tuy khơng đảm bào vấn đề hơi ẩm nhưng sử dụng nhiều vì tiện lơi, nhanh chóng và rẻ.

40 Kh í n i tơ (a rg on )

Phin sấy lọc Ống mao

Dàn ngưng (dàn nóng) Dàn bay hơi (dàn lạnh) Máy nén (block) Sơ đồ thử xì hệ thống tủ lạnh Cao áp Thấp áp Đóng Mở Đồng hồ đơi

Phin sấy lọc Ống mao

Dàn ngưng (dàn nóng) Dàn bay hơi (dàn lạnh) Máy nén (block) Sơ đồ thử xì hệ thống tủ lạnh Cao áp Thấp áp Đóng Mở Đồng hồ đơi Máy nén (block) Block phụ (máy nén ngồi)

Hình 3.3: Kết nối thiết bị, nén khíthử kín

3.1.2Hút chân khơng:

Là thao tác hút sạch khơng khí trong hệ thống, q trình này làm áp suất trong hệ thống giảm xuống thấp, vì vậy điểm sơi chất ẩm (nước) cịn sót lại trong hệ thống cũng được hạ thấp theo, lúc này chất ẩm sẽ bị sôi và bốc hơi tức thời, sau đó được hút sạch khỏi hệ thống (loại bỏ khơng khí và các khí khơng ngưng; hơi nước để tránh tắc ẩm).

Hình 3.4: Hút chân khơng tồn hệ thống

Phương pháp sử dụng thường là vancum để hút khơng khí trong hệ thống đường ống.

41

Máy nén (block)

Sơ đồ rút chân không hệ thống lạnh

Cao áp Thấp áp Đóng Mở Đồng hồ đơi Vaccum

Phin sấy lọc Ống mao

Dàn ngưng (dàn nóng) Dàn bay hơi (dàn lạnh) b)

a) Sơ đồkết nối 2 dây, b) Sơ đồ kết nối 3 dây

Hình 3.11: Sơ đồ nối bơm chân không vào hệ thống

Sơ đồ kết nối thiết bị:

Trình tự thưc hiện:

- Hàn rắc co vào đầu nạp của máy nén.

- Nối đồng hồ với máy hút và máy nén theo sơ đồ (có 2 cách: sơ đồ 2 dây và sơ đồ 3 dây).

- Chạy máy hút chân không (Vancum), mở van và theo dõi đồng hồ thấp áp. Khi áp suất đạt 750 ÷ 760 inHg thì đóng van và dừng Vancum.

- Theo dõi khoảng 30 phút, nếu kim đồng hồ khơng tăng thì có thể nạp gas. Nếu thấy kim đồng hồ tăng thì phải thử kín hệ thống, sửa chữa và hút lại.

Lưu ý: Hút chân không cho hệ thống tủ lạnh phải cẩn thận và sạch sẽ, đồng thời kiểm tra kín hệ thống lần cuối trước khi nạp gas. Nếu khơng khí ẩm cịn trong hệ thống mà ta nạp gas vào thì hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ lại và đóng băng ở ống mao làm cho hệ thống bị tằc ẩm ngồi ra lượng khí khơng ngưng sẽ chiếm một phần thể tích của dàn ngưng hoặc dàn lạnh khi đó hệ thống khơng vận hành đúng các chỉ tiêu kỹ thuật.

3.2. Nạp gas và chạy thử hệ thống

42

Nạp gas là cung cấp lượng gas cho hệ thông lạnh hoạt động. Lượng gas cấp vào cho hệ thống phải vừa đủ. Gas cung cấp cho hệ thông phải đúng loại, phù hợp với các đặc tính hoạt động của hệ thống.

Chuẩn bị chai ga (cùng loại gas mà tủ đang dùng). Tủ lạnh thường chủ yếu chỉ dùng 2 loại gas là R134a.

Trình tự nạp gas:

- Thay máy hút bằng chai ga. Hoặc mắc đồng hố thấp áp vào đường nạp gas của hệ thống; Mở van thấp áp, khóa van cao áp; Dây chung đồng hồ mắc vào chai gas (đồng hồ đôi).

- Xả đuổi khí cho dây đồng hồ (thanh lọc khí trong dây đồng hồ).

- Cho áp lực gas tĩnh vào hệ thống (tủ lạnh ~25psi; tủ kem ~35psi). Hoặc mở van đồng hồ sau đó từ từ mở van chai ga để cho ga đi vào trong hệ thống. Theo dõi đến khi áp suất 35 ~ 40psithì ngừng, tạm thời đóng van chai ga.

- Thử kín lại các mối hàn đã sửa chữa hoặc nghi ngờ rò rỉ ga, các đầu rắc co của đồng hồ (Khi tủ đã đạt nhiệt độ, áp suất trong hệ thống xuống giá trị âm).

- Khởi động tủ lạnh cho máy nén chạy, tiếp tục nạp ga cho đến khi đủ (Cho máy nén trong hệ hoạt động và kẹp đồng hồ đo amper vào)

Điều chỉnh van đồng hồ cho lương gas từ từ vào hệ thống, đồng thời quan sát giá tri đồng hồ Amper không được vượt giá trị định mức.

Phin sấy lọc Ống mao

Dàn ngưng (dàn nóng) Dàn bay hơi (dàn lạnh) Máy nén (block) Sơ đồ nạp gas hệ thống tủ lạnh Cao áp Thấp áp Đóng Mở Đồng hồ đơi Gas lạnh R134a Nạp đủ gas 0psi 5psi 10psi

43

Khi lượng gas trong hệ thống đủ phải đạt các yêu cầu sau:

- Đồng hồ áp suất thấp kim chỉ tủ lạnh 5 → 15 PSI; tủ kem 10 →18 PSI - Cường độ của máy phải ở trang thái định mức (Iđm)

- Tuyết phải bám đều dàn lạnh (dàn lạnh để khơng tải). Dàn ngưng nóng khoảng 2/3 dàn

- Đương ống hút của block có hơi nước ngưng tụ bên ngồi (đương hút đổ mồ hôi).

- Khi đạt các điều kiên trên thì ta tiếp tiến hành kẹp ống hàn kín lại.

Chú ý: Khi nạp từ bình vào không nên nạp gas lỏng vào hệ thống và không tạo áp lực thay đổi đột ngột. Trước khi hàn kín hệ thống nên tiếp tục cho hệ thống hoạt động một thời gian để kiểm tra nghẹt (tắc ẩm, bẩn) của hệ thống.

Khi kẹp ống hàn lại phải cho máy nén ngừng hoạt động.

Chạy thử hệ thống:

Khi lượng gas nạp đủ tiến hành cho hệ thống chạy thử. Đo kiểm tra sự hoạt động của máy nén, dàn nóng, dàn lạnh phải đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật.

- Điều hòa hoạt động ổn định ít nhất 30 phút sau khi chạy thử

- Kiểm tra giàn nóng và giàn lạnh xem hoạt động có êm hay khơng. - Dùng đồng hồ Ampe để đo mức ổn định của dòng điện.

- Dùng đồng hồ áp suất ở đầu hồi về của giàn nóng theo đúng tiêu chuẩn quy định.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)