BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN, BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 76 - 81)

BÀI 4 : SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH

3. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN, BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG

3.1. Sửa chữa, thay thế Rơle bảo vệ

OLP (Thermic) hay còn gọi là rơle nhiệt bảo vệ q dịng và q nhiệt (OCR).

63

Hình 4.19: Rơle bảo vệ

Khi dòng điện quá lớn hoặc nhiệt độ cuộn dây mô tơ quá cao. Rơ le nhiệt ngát mạch điện để bảo vệ mơ tơ máy nén. Rơ le nhiệt có thể đặt bên trong hoặc bên ngồi máy nén.

Hư hỏng: Bẩn, cháy rỗ tiếp điểm. Đứt điện trở. Thanh lưỡng kim lão hóa,

bị nhũn.

Kiểm tra OLP

- Kiểm tra nguội: dùng VOM (Rx1) đo 2 cực OLP, giá trị ~ 0Ω → tốt. Quan sát bề mặt tiếp điểm, dùng tay tác động thanh lưỡng kim để kiểm tra lực lò xo và độ lật của thanh lưỡng kim.

Hình 4.20: Một dạng của OLP

Nếu khi tác động, thanh lưỡng kim lật được (nghe tiếng “tách” nhỏ), tiếp điểm mở ra và thả tay ra thanh lưỡng kim về trạng thái đầu thì lưỡng kim tốt.

- Kiểm tra nóng (kiểm tra tác động): Lắp OLP vào tủ lạnh, cho block chạy vài phút, ngắt nguồn rồi cấp lại ngay. OLP phải ngắt điện vào block trong vịng 30 giây (block khơng khởi động được). Chú ý, nếu thời gian cắt quá lâu, OLP khơng có khả năng bảo vệ máy nén khi bị quá tải và Máy nén dễ bị cháy.

Sửa chữa, thay thế:

Thay OLP cùng thông số, tốt nhất là đúng chủng loại, nếu khác loại thì phải chọn rơle cùng đặc tính bảo vệ, vì nếu khơng tương đương có thể gây hỏng máy nén do khơng cắt được dịng khi quá tải. Ngày nay các OLP bán dẫn được

64

sử dụng rộng rãi, nguyên lý hoạt động của loại bán dẫn và loại điện trở giống nhau.

3.2. Sửa chữa, thay thế Rơle khởi động

3.2.1 Rơle khởi động - PTC (rơle điện tử)

Kiểm tra:

Quan sát các bộ phận của rơ le sạch sẽ, tiếp điểm tiếp xúc tốt; Dùng VOM (thang Rx1) kiểm tra tiếp điểm của rơ le điện tử ở trạng thái bình thường là tiếp điểm thường đóng. Với PTC khi đo thường có R  36 ÷ 37Ω.

Sửa chữa, thay thế:

Rơ le khởi động kiểu bán dẫn thường bị hỏng đĩa điện trở, bị cháy khơng cịn giữ được tính chất ban đầu, các cặp tiếp điểm bị mịn oxy hóa tiếp xúc kém.

+ Đối với đĩa điện trở thường thay thế không sửa chữa, thay thế đúng chủng loại tính chất ban đầu của rơ le.

+ Đối với cặp tương tự như tiếp điểm với rơ le dòng điện.

3.2.2 Rơle dòng điện

Hư hỏng thường gp: Tiếp điểm thường khơng tiếp xúc tốt, tiếp điểm hay

bị dính lại, cháy xém. Cuộn dây hay bị cháy đứt.

Kiểm tra: Dùng VOM (thang Rx1) tiếp điểm điện của rơ le kiểu dịng điện

ở trạng thái bình thường là tiếp điểm thường mở; Cấm que đo vào 2 đầu dây của rơle sau đó lật rơle úp xuống thì lúc này lõi sắt trong rơle sẽ chuyển động theo và điện trở thông mạch đồng hồ quay kim. Khi ngửa lên thì lõi sắt chuyển động theo làm ngắt mạch điện trở khơng thơng mạch nữa thì kim đồng hồ quay về. Khi lật rơle qua lại thì đồng thời nghe tiến đóng mở của tiếp điểm ‘lách tách’. Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận rơle sử dụng tốt.

Sa cha, thay thế: thay mới, trừ một vài trường hợp sửa chữa nhỏnhư là đứt cuộn dây thì có thể hàn lại được. Việc thay thế rơle dịng phải có cùng cơng suất, chủng loại cùng với công suất máy nén là tốt nhất. Lưu ý khi lựa chọn và thay thế rờ le dịng điện: Cơng suất rơle dịng điện bằng công suất máy nén. Lắp đúng tư thế khởi động của rơle. Trong quá trình khởi động nếu tiếp điểm đóng và khơng nhả thì cơng suất rơle nhỏ hơn cơng suất máy (giảm bớt số vịng dây quấn). Ngược lại, nếu tiếp điểm khơng đóng được khi khởi động thì cơng suất rơle lớn hơn cơng suất máy nén (tăng số vịng quấn).

65

Hư hỏng thường gặp: Bầu cảm nhiệt và ống mao dẫn bị xì nên hộp xếp bị

xẹp. Lúc đó tiếp điểm ln mở, máy lạnh không làm việc; Bầu cảm nhiệt gắn khơng đúng vị trí sẽ gây ra trục trặc về độ lạnh. Nếu tủ lạnh đóng ngắt liên tục thì có thể lọt một tấm nhựa giữa đầu cảm nhiệt và dàn để làm giảm số lần đóng ngắt; Mặt tiếp điểm bị hỏng (tiếp điểm ln đóng hoặc ln mở hay bị chập chờn); Bị chạm vỏ, do thermostat luôn đặt trong buồng lạnh, môi trường ẩm nên dễ hoen rỉ, chạm vỏ gây nối tắt vỏ tủ lạnh (rò điện).

Kiểm tra thermostat: Kiểm tra sự tiếp xúc của tiếp điểm (rơle ở trạng thái

đóng); Kiểm tra sự đóng và ngắt mạch của thermostat từ nhiệt độ của dàn bay hơi; Kiểm tra ống mao dẫn và đầu cảm nhiệt; Kiểm tra vít điều chỉnh.

Sửa chữa, thay thế: Khi thermostat bị hỏng, nếu không khắc phục được thì

thay mới.

3.4. Sửa chữa, thay thế tụ điện

Kim tra: dùng VOM (Rx100 trở lên), đặt 2 đầu que đo vào 2 cực của tụ điện, quan sát trên kim đồng hồ. Nếu kim quay lên một vị trí nào đó rồi từ từ trở về thì tụ cịn tốt. Nếu kim quay lên vị trí 0 rồi đứng yên là tụ bị chập.

Sửa chữa, thay thế: thay đúng thông số điện dung và điện áp đánh thủng

ghi trên vỏ tụ điện. Ví dụ: 40μF/450V thì điện dung làm việc là 40 μF và điện áp đánh thủng là 450V.

Với tụ kép, trị số điện dung các ngăn và điện áp đánh thủng (4μF/40μF/450V) được hiểu là tụ dùng cho máy nén là 40 μF, quạt là 4 μF, điện áp đánh thủng là 450V. Tụ kép có nhiều cách kí hiệu, như là cực chung đặt giữa, hai cực còn lại nếu có kí hiệu là C/F, cực có kí hiệu C thường làm nối với block, còn lại cực F(Fan) nối với quạt. Hoặc ký hiệu bằng chữ A,B hoặc dấu sơn màu xanh, đỏ, đen...mà muốn biết trị số phải đọc ghi chú trên vỏ tụ và chọn tụđiện là phải căn cứ vào các thông số chủ yếu là điện dung của tụ điện tính bằng μF (microphara) và điện thế của tụ làm việc. Tụ điện tủ lạnh thường dùng 1,5 ÷ 5 μF.

3.5. Sửa chữa, thay thế hệ thng xãđá

Rơ le thời gian (Rơle x đá): hay còn gọi là timer tủ lạnh, đồng hồ thời gian tủ lạnh.

Kiểm tra: Để VOM thang Rx100Ω, đo chân  và  (chân cuộn dây

timer).

66

Giá trị R  0.  cuộn dây chập Giá trị R  .  cuộn dây đứt Từ từ xoay trục timer theo chiều qui định (một chiều) cho đến khi nghe tiếng “click” đơn (tiếng thứ nhất) và đo điện trở giữa chân  và  (là tiếp điểm cấp nguồn cho điện trở xả đá), điện trở khoảng vài ohm.

Tiếp tục xoay nhẹ trục cho đến khi nghe tiếng “click” thứ 2 và đo điện trở giữa chân  và  (là tiếp điểm cấp nguồn cho block), điện trở khoảng vài ohm.

Sửa chữa, thay thế: Thay mới.

Điện tr xđá

Kim tra: Dùng VOM (Rx10), khi đo kim đồng hồ chỉ một giá trị của điện trở. Thường giá trịđiện trở của điện trở xảđá cao.

Sửa chữa, thay thế: Thay mới.

3.6. Sửa chữa, thay thế các thiết bị điện khác

Sò lạnh - Sensor cảm ứng lạnh

Kim tra: Dùng VOM (Rx10) đo thơng mạch. Bình thường tiếp điểm sị lạnh thường hở, khi nhiệt độ từ -4 ÷ -7oC tiếp điểm sị lạnh đóng.

Sửa chữa, thay thế: Thay mới.

Sị nóng - Sensor dạng cầu chì (Fulse)

Kim tra: Dùng VOM (x10), kim đồng hồ chỉ một giá trị nào đó  tốt

Sửa chữa, thay thế: Thay mới.

Quạt dàn lạnh

Kim tra: Dùng VOM (x10), kim đồng hồ chỉ một giá trị nào đó  tốt.

67

Hình 4.21: Sensor nhiệt cảm ứng lạnh và Sensor dạng cầu chì (Fulse)

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)