BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 124 - 126)

BÀI 7 : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP

2. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH

2.1. Bảo dưỡng thiết bị trao đổi nhiệt

* Bảo dưỡng (dàn bay hơi):

Quan sát bề mặt tiếp xúc của dàn bay hơi, nếu thấy trên bề mặt tuyết bám có đốm trịn nhỏ màu vàng đen thì dàn có thể bị xì, cần kiểm tra lại một lần nữa và phải khắc phục. Nếu trong một thời gian dài làm việc mà tủ khơng được vệ sinh thì ngồi thực phẩm dễ bị nhiễm mùi, hỏng cịn có thể làm giảm tuổi thọ của tủ và có thể xảy ra các sự cố về kỹ thuật. Khi bảo dưỡng định kỳ cần làm công việc sau: Xả đá và lau chùi ngăn lạnh tủ kem. Dùng nước xà phòng rửa sạch các ngách của tủ, vách tủ và cửa tủ để tránh gây nấm mốc (không được dùng xăng hoặc dung môi mạnh). Khử mùi trong tủ lạnh bằng than hoạt tính. Sau khi lau sạch tủ, mở cửa tủ trong một khoảng thời gian để khô ráo rồi đưa vào hoạt động.

* Bảo dưỡng dàn ngưng (nếu dàn ngưng nằm ngồi):

Quan sát để kiểm tra độ kín của dàn. Nếu thấy có chỗ thấm dầu thì dàn ngưng có hiện tượng bị xì, cần phải khắc phục ngay. Dùng giẻ lau sạch bụi bẩn bám vào dàn để tăng khả năng truyền nhiệt. Nếu dàn bị hoen rỉ thì tiến hành cạo rỉ và sơn lại dàn ngưng. Dùng máy áp lực xịt rửa dàn ngưng. Dùng xà phịng kiểm tra các mối hàn nếu có hiện tượng xì phải khắc phục sửa chữa.

2.2. Bảo dưỡng hệ thống nước ngưng

Dùng dụng cụ tháo các chi tiết và quan sát kiểm tra. Sau đó vệ sinh làm sạch hệ thống nước ngưng. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng đường ống thoát

111

nước ngưng của tủ, để đảm lượng nước không bị đọng trở lại dàn lạnh. Thơng thốt đường ống xả, nếu ống bị lão hóa thì cần thay thế.

Kiểm tra các mối nối chổ nước thốt ra có bị gãy hay bị hở không, nếu không lâu ngày sẽ làm mục. Nếu đường thoát nước xa phải kiểm tra đường nước có bị rị rỉ ra ngồi khơng, phải khắc phục ngay. Định kỳ dùng máy bơm áp lực thổi đường ống nước ngưng, để các chất bẩn thốt ra ngồi.

2.3. Bảo dưỡng quạt

Cho quạt chạy thử và kiểm tra quạt hoạt động có bị nóng hay phát ra tiếng kêu lạ không để khắc phục.

Mở quạt và tháo bên trong, tra dầu mỡ cho các bạc đạn của quạt.

2.4. Kiểm tra lượng gas trong máy

Định kỳ kiểm tra lượng gas trong hệ thống: Dùng đồng hồ sạc gas lạnh đo áp suất đường hút nằm trong khoảng 8 ÷ 15PSI, áp suất nén từ 300 ÷ 400PSI tuỳ thuộc vào thời tiết của mơi trường bên ngồi.

Dịng điện của hệ thống máy nằm dao động trong dòng điện định mức, máy chạy êm, khơng có tiếng kêu lạ, đường hút về phải lạnh và đọng sương, đường nén phải nóng, dàn ngưng phải nóng đều, phin lọc ấm

Nếu hệ thống lạnh nhận định thiếu gas thì ta phải tiến hành nạp bổ sung cho hệ thống nhằm để đảm bảo hệ thống lạnh vận hành đạt tối đa

Kỹ thuật nạp gas bở sung h thng lnh t kem

Trình tự thao tác

- Mắc đồng hố thấp áp vào đường nạp gas của hệ thống. - Mở đồng hồ thấp áp, khóa đồng hồ cao áp lại.

Nạp bổsung đểlương gas trong hệ thống đủ phải đạt các yêu cầu sau: - Kim chỉ tủ kem 10 →18 PSI

- Cường độ của máy phải ở trang thái định mức (Iđm). - Tuyết phải bám đều dàn lạnh (dàn lạnh để không tải).

- Đương ống hút của máy nén có hơi nước trong khơng khí ngưng tụ bên ngồi (đương hút đổ mồ hơi).

112

Lưu ý: Khi nạp gas từ bình vào khơng nên nạp gas lỏng vào hệ thống và

không được tạo áp lực thay đổi đột ngột. Trong quá trình nạp phải theo dõi hệ thống chạy từ 6 đến 12h.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)